Viêm tai ngoài là tình trạng viêm tai rất phổ biến do ngày nay, chúng ta thường xuyên phải làm việc trong môi trường ô nhiễm. Vậy bệnh viêm tai ngoài biểu hiện ra sao, cách điều trị như thế nào, sau đây hãy cùng chúng mình tìm hiểu nhé!
Phân biệt viêm tai ngoài và viêm tai giữa
Bệnh viêm tai ngoài là bệnh không quá nghiêm trọng. Nhưng mọi người rất hay nhận nhầm bệnh này với các bệnh lý về tai khác, đặc biệt là viêm tai giữa. Hai bệnh lý này có thể phân biệt qua một vài điểm khác biệt sau:
Triệu chứng
Nguyên nhân
Mức độ ảnh hưởng:
Phân biệt viêm tai ngoài và viêm tai giữa
Phân biệt viêm tai ngoài và viêm tai giữa
Cách phòng ngừa bệnh viêm tai ngoài
Để phòng tránh bệnh viêm tai ngoài, bạn nên xây dựng một số thói quen sinh hoạt lành mạnh như:
Phòng ngừa trước khi bơi
Phòng ngừa sau khi bơi
Bên cạnh đó, cần phòng tránh các nguyên nhân khác dẫn đến viêm tai ngoài:
Cách phòng ngừa bệnh viêm tai ngoài
Cách phòng ngừa bệnh viêm tai ngoài
Chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm tai ngoài
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi của bệnh viêm tai ngoài. Nếu để ý và xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học thì sẽ làm tăng hiệu quả điều trị hơn. Hơn nữa, bổ sung các thực phẩm tốt cho sức khỏe giúp tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể luôn tràn đầy năng lượng.
Nên ăn các loại thực phẩm nào?
Thực phẩm chứa nhiều vitamin A
Nên ăn các thực phẩm nhiều vitamin C
Thực phẩm chứa nhiều khoáng chất kẽm
Các chuyên gia khuyên rằng, người đang bị ù tai, chóng mặt, sưng nhức khi bị viêm tai nên ăn nhiều thực phẩm giàu khoáng chất kẽm. Đặc biệt, lạc luộc và ngũ cốc rất tốt cho cơ thể, người bệnh nên ăn thường xuyên.
Ăn nhiều chất béo tốt cho cơ thể
Cung cấp thêm iot cho cơ thể như cá biển, rong biển,… để hỗ trợ điều trị bệnh nhanh hơn.
Ngoài ra người bị viêm tai ngoài cần tránh các loại thực phẩm sau:
Thực phẩm, món ăn ngọt, nhiều đường
Theo nghiên cứu thì các món ăn hay thực phẩm có vị ngọt gắt, nhiều đường khi dung nạp vào cơ thể, sẽ khiến cơ thể giải phóng insulin vượt ngưỡng bình thường. Điều này sẽ khiến các triệu chứng ù tai, đau tai hơn, cảm giác áp lực trong tai nặng hơn.
Đồ ăn khô cứng
Tránh ăn đồ ăn, thực phẩm cay nóng
Kiêng ăn món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, đồ ăn đóng hộpĐối với người bị bệnh viêm tai ngoài thì ăn nhiều loại đồ ăn này sẽ khiến tai bị đau nhức nhiều hơn, thậm chí gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Hạn chế ăn các đồ ăn kích thích sưng mủ trong tai
Bệnh viêm tai ngoài gây nên các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ ở tai, chảy mủ dịch từ tai. Do đó, người bệnh cần tránh ăn những món ăn có thể gây kích thích sự mưng mủ trong tai như: đồ nếp như gạo nếp, xôi, hải sản như tôm, cua, ghẹ, mực, thịt bò,…
Các chất kích thích, đồ uống có cồn
Thuốc lá, rượu, bia, cà phê,…là những chất kích thích không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là khi bị viêm tai ngoài. Nếu bạn không muốn cảm giác đau nhức nặng hơn thì nên ngừng sử dụng. Qua thời gian, bạn sẽ thấy hiệu quả phục hồi rõ rệt, đồng thời hạn chế nguy cơ của nhiều bệnh lý khác tìm đến.
Chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm tai ngoài
Chế độ dinh dưỡng cho người bị viêm tai ngoài
Nguyên nhân gây viêm tai ngoài
Nguyên nhân chủ yếu của viêm tai ngoài là do tai tiếp xúc với nguồn nước bẩn trong hồ bơi hoặc ao hồ. Pseudomonas (trực khuẩn mủ xanh) và các vi khuẩn khác sinh sống trong nước có thể gây nhiễm trùng tai. Trong một số trường hợp hiếm hơn, nhiễm trùng có thể do một số loại nấm gây ra.
Ngoài ra, nhiễm trùng gây viêm tai ngoài có thể do các nguyên nhân khác như:
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm tai ngoài
Viêm tai ngoài thường gặp hơn ở trẻ nhỏ và những người hay bơi lội, ngoài ra những người có cơ địa da nhạy cảm, người ít ráy tai hoặc tiểu đường cũng dễ bị viêm nhiễm hơn. Việc kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ sẽ giúp hạn chế khả năng mắc bệnh, bao gồm:
Nguyên nhân gây viêm tai ngoài
Nguyên nhân gây viêm tai ngoài
Bệnh viêm tai ngoài là gì?
Viêm tai ngoài hay còn gọi là viêm khoang tai ngoài, là tình trạng nhiễm trùng lớp da mỏng ở khoang tai, thường là do vi khuẩn hoặc trong một số trường hợp hiếm có thể do nấm.
Khoang tai bao gồm từ màng nhĩ đến phần bên ngoài tai. Viêm tai ngoài có thể xảy ra vài ngày sau khi bạn đi bơi, có thể cấp tính hoặc mạn tính.
Viêm tai ngoài thường gặp và ít nguy hiểm hơn viêm tai giữa. Tuy nhiên, bệnh có thể gây khó chịu với triệu chứng ngứa tai, đau tai, ù tai hoặc chảy mủ tai. Viêm tai ngoài không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến thính lực.
Các thể viêm tai ngoài
Bệnh viêm tai ngoài là gì?
Viêm tai ngoài nguy hiểm không ?
Viêm tai ngoài thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu như bạn không điều trị dứt điểm mà cứ mặc kệ tình trạng diễn biến thì tai sẽ nhiễm trùng nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm đe dọa sức khỏe như:
Vì vậy, hãy đến ngay bệnh viện kiểm tra nếu thấy những dấu hiệu trở nặng sau đây:
Viêm tai ngoài nguy hiểm không ?
Viêm tai ngoài nguy hiểm không ?
Điều trị bệnh viêm tai ngoài
Bệnh nhân viêm tai ngoài cần điều trị bằng thuốc dưới sự theo dõi của bác sĩ. Hầu hết trường hợp sẽ cần dùng thuốc nhỏ tai chứa kháng sinh từ 10 – 14 ngày. Nếu vị trí viêm vừa tấy đỏ thì chấm Betadin ở đầu nhọt, khi đã nung mủ trắng thì dùng vật nhọn để chích nhọt, tháo mủ và sát khuẩn.
Nếu bệnh gây đau nhiều hoặc nguy cơ tiến triển nặng, người bệnh cần điều trị tích cực hơn bằng:
Nếu bị viêm tai ngoài mãn tính, bệnh nhân có thể phải tái khám thường xuyên, điều trị lâu dài kết hợp với kiểm soát yếu tố nguy cơ, tránh biến chứng. Viêm tai ngoài mãn tính nếu không điều trị tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thính lực, vì thế không nên chủ quan trong điều trị bệnh.
Điều trị bệnh viêm tai ngoài
Chẩn đoán viêm tai ngoài
Bạn có thể chẩn đoán bệnh viêm tai ngoài dựa vào các dấu hiệu sau:
Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng thực thể
Khi đến các cơ sở y tế, bác sĩ sẽ chẩn đoán viêm tai ngoài bằng cách kiểm tra tai của bạn. Trong trường hợp nghiêm trọng hoặc nhiễm trùng tái phát, bác sĩ có thể lấy mẫu thử của mủ trong tai và gửi đến phòng xét nghiệm để tìm loại vi khuẩn hoặc nấm đã gây ra nhiễm trùng. Một số xét nghiệm cần thiết sẽ được tiến hành như xét nghiệm máu, lấy mẫu bệnh phẩm để cấy vi trùng nhằm xác định loại vi khuẩn, virus gây bệnh, chụp CT nhằm chẩn đoán nhiễm trùng có xâm lấn vào cấu trúc xương thái dương, xương sọ hay không.
Chẩn đoán viêm tai ngoài
Chẩn đoán viêm tai ngoài
Triệu chứng của bệnh viêm tai ngoài
Viêm tai ngoài khá dễ nhận biết vớiccác biểu hiện rõ ràng bao gồm:
Bạn có thể gặp các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
Triệu chứng của bệnh viêm tai ngoài
Triệu chứng của bệnh viêm tai ngoài
Chế độ sinh hoạt cho người bị viêm tai ngoài
Trong quá trình điều trị, bạn cần lưu ý các điều sau để hồi phục nhanh hơn và tránh các biến chứng có thể xảy ra:
Chế độ sinh hoạt cho người bị viêm tai ngoài
Chế độ sinh hoạt cho người bị viêm tai ngoài
Trên đây là những thông tin cần lưu ý về bệnh viêm tai ngoài. Hi vọng bài viết sẽ giúp bạn có cách phòng tránh cũng như điều trị căn bệnh này một cách hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Đăng bởi: Đỗ Tiến đạt