Vũ Trọng Phụng là một nhà văn nổi tiếng, xuất sắc trong nền văn học của Việt Nam. Đa số các tác phẩm của ông nói về các mảnh đời bất hạnh trong cuộc sống hay phê phán những lối sống lệch lạc của con người. Dưới đây là các dàn ý điển hình phân tích các dạng đề thường gặp trong “Hạnh phúc của một tang gia”:
Dàn ý tham khảo số 3: Phân tích đoạn trích
I. Mở bài
II. Thân bài
a. Tình huống trào phúng:
⇒ Tình huống toát lên ý vị trào phúng sâu cay. Chúng phần nào lột tả sự băng hoại đạo đức truyền thống của cháu con đại bất hiếu, vô học cũng như đám bạn bè tự xưng là thượng lưu, trí thức, văn minh nhưng mất hết nhân tính.
b. Chân dung trào phúng:
⇒ Trước cái chết của bậc sinh thành thì trớ trêu phận làm con lại mong chờ nó để phô diễn sự già nua, ốm yếu trước thiên hạ. Cụ cố Hồng như một diễn viên hề lên sân khấu để chờ đợi những lời khen.
⇒ Một kẻ đê tiện, bất lương, tàn nhẫn khi coi cái chết của ông nội là mở ra kỷ nguyên mới tươi sáng để chia chác và hưởng thụ.
⇒ Đứa cháu gái vô cảm, bất hiếu, hư hỏng, suy đồi đạo đức.
⇒ Người cháu đại bất hiếu, chạy theo thú vui cá nhân mà quên đạo lý làm người.
⇒ Vì lợi lộc mà đánh đổi nhân phẩm để trở thành kẻ tàn nhẫn, vô liêm sỉ, hạng đáng khinh.
⇒ Đám ma khiến những người ngoài gia đình vụ lợi nhiều niềm vui khôn xiết. Dường như cái chết là một cuộc chia chác niềm hạnh phúc ở đời cho những người lố lăng, vô cảm trong một xã hội thu nhỏ.⇒ Mỗi người đều có hạnh phúc riêng trong một đám tang. Niềm hạnh phúc kì dị này có sức lây lan rất rộng, rất sâu: từ trên xuống dưới, từ trong tang gia đến ngoài tang gia, từ gia chủ đến khách thăm viềng. Tất cả tạo nên bức chân dung biếm họa mà tâm điểm là sự lố lăng, kệch cỡm, vô sỉ của xã hội “chó đểu”, nửa mùa. Ngòi bút trào phúng sâu sắc cũng là tiếng nói thể hiện thái độ căm phẫn đối với xã hội đầy rẫy vô cảm, đê tiện.
c. Cảnh đưa đám
⇒ Đám ma khoe sang, khoe giàu nhưng hổ lốn, nhố nhăng như một đám rước, đám hội.
III. Kết bài
Dàn ý tham khảo số 3: Phân tích đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 3: Phân tích đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 7: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia”
1. Nghệ thuật trào phúng là gì?
2. Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích
a. Mâu thuẫn trào phúng được xây dựng thành công
=> nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào phúng hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí tò mò của người đọc:
b. Nhân vật trào phúng
=> Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước, nhân vật trào phúng thể hiện rõ nét, ai cũng tìm thấy niềm vui trong đám tang đáng lẽ ra nên buồn thương
c. Cảnh tượng trào phúng
=> Càng thể hiện rõ sự “trào phúng” của đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 7: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia”
Dàn ý tham khảo số 7: Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia”
Dàn ý tham khảo số 4: Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ
Xuân Tóc Đỏ là nhân vật điển hình, nhân vật tập trung những tính cách tiêu biểu của nhiều loại người trong xã hội cũ, không ngại dùng thủ đoạn, giả dối để đạt được mục đích tiến thân.
Dàn ý tham khảo số 4: Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ
Dàn ý tham khảo số 4: Phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ
Dàn ý tham khảo số 2: Phân tích đoạn trích
1. Nhan đề Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
2. Niềm hạnh phúc của mọi người trong gia đinh khi cụ cố tổ chết
3. Cảnh đám tan
Nêu cảm nhận của em về Hạnh phúc của một tang gia trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
Dàn ý tham khảo số 2: Phân tích đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 2: Phân tích đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 5: Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong đoạn trích
Cảnh đám ma gương mẫu được tổ chức long trọng, hoành tráng đúng ý muốn của cụ cố Hồng: đám ma tổ chức theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc xoảng và bú dích, và vòng hoa, ba trăm câu đối, vài trăm người đi đưa…
Cảnh đưa đám có vẻ ngoài long trọng nhưng chẳng khác gì một đám rước lố lăng, vô văn hóa của những con người vô đạo đức.
Dàn ý tham khảo số 5: Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 5: Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 6: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong “Hạnh phúc của một tang gia”
=> Đám ma được tổ chức hoành tráng, nhưng lại mất đi cái trang nghiêm vốn có mà thể hiện đến tận cùng cái lố lăng, thiếu hiểu biết của những người trong gia đình.
Thông qua bối cảnh của đám ma, từng lớp mặt nạ của những nhân vật trong truyện được bóc trần, thể hiện đến cùng cái giả dối, giả nhân giả nghĩa của những kẻ tự xưng trí thức, những người thuộc giới thượng lưu danh giá.
Dàn ý tham khảo số 6: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong “Hạnh phúc của một tang gia”
Dàn ý tham khảo số 6: Phân tích tâm trạng các nhân vật trong “Hạnh phúc của một tang gia”
Dàn ý tham khảo số 1: Phân tích đoạn trích
1. Giá trị nội dung
a. Ý nghĩa nhan đề
Nhan đề tiềm ẩn xích míc trào phúng hàm chứa tiếng cười chua chát, kích thích trí tò mò của người đọc. Những niềm vui khác nhau khi cụ cố Tổ mất
b. Niềm vui chung cho cả mái ấm gia đình:
c. Niềm vui của những thành viên trong mái ấm gia đình:
d. Niềm vui của những người ngoài mái ấm gia đình:
e. Tả bao quát đám ma khi đang đi trên đường:
2. Giá trị nghệ thuật
Dàn ý tham khảo số 1: Phân tích đoạn trích
Dàn ý tham khảo số 1: Phân tích đoạn trích
“Đoạn trích Hạnh phúc” của một tang gia nói riêng và tác phẩm Số đỏ nói chung đã vạch trần bộ mặt của nền văn minh phương Tây và phong trào Âu hóa, nhưng thực chất đây là sự ăn chơi đồi bại của bọn trưởng giả ở thành thị. Mặt khác tác phẩm cũng phơi bày hiện thực xã hội Việt Nam trước cách mạng, một xã hội nhốn nháo thật giả lẫn lộn. Hi vọng với những dàn ý này của chúng mình sẽ giúp các bạn hình dung ra cách phân tích tác phẩm
Đăng bởi: Đỗ đại Thành Phát