Tầm soát ung thư dạ dày là phương pháp hiệu quả cao trong việc phát hiện mầm mống ung thư, kể cả khi khối u còn rất nhỏ. Tuy nhiên, rất nhiều người thắc mắc “Liệu chỉ làm xét nghiệm có đủ để tầm soát ung thư dạ dày hay không?”. Vậy kết quả của xét nghiệm ung thư dạ dày có chính xác 100%? Và có cần thực hiện phương pháp tầm soát nào khác không? Nên xét nghiệm ung thư dạ dày là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Vì chỉ khi làm xét nghiệm sàng lọc kết hợp với các triệu chứng lâm sàng mới có thể giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác được bệnh ung thư dạ dày. Vậy hiện nay, y học có những cách xét nghiệm ung thư dạ dày nào? Mời bạn hãy cùng chúng mình tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu là phương pháp được sử dụng phổ biến trong chẩn đoán bệnh ung thư dạ dày thông qua việc tìm kiếm các dấu ấn ung thư có trong máu như CA 72-4, CEA, C 19-9… trong đó xét nghiệm CA72-4 là loại phổ biến nhất. CA 72-4 là một loại kháng nguyên tồn tại trên bề mặt tế bào của các quan như tụy, buồng trứng, vú, đại tràng… và đặc biệt xuất hiện nhiều nhất trong tế bào ung thư biểu mô dạ dày.
Phương pháp này được thực hiện bằng cách ly tâm dung dịch máu để tách lấy huyết tương và huyết thanh. Sau đó dùng các thiết bị y khoa kiểm tra chỉ số CA 72-4, đối chiếu với giới hạn bình thường và đưa ra kết luận chính xác về tình trạng bệnh, sau đó đưa ra biện pháp điều trị, ức chế sự phát triển bệnh ung thư dạ dày.
Tuy nhiên, các kháng nguyên trong cơ thể thường không ổn định và hay tăng đột biến khi mắc bệnh ung thư dạ dày. Vì vậy, thực hiện xét nghiệm máu để chẩn đoán ung thư dạ dày không được đánh giá cao khi thực hiện đơn lẻ mà phải kết hợp với các xét nghiệm vừa kể ở trên.
Ngoài 4 xét nghiệm chẩn đoán bệnh ung thư dạ dày phổ biến vừa kể ở trên thì còn một số phương pháp khác như: xét nghiệm đánh giá chỉ số Pepsinogen, chụp X – quang, siêu âm ổ bụng, xét nghiệm mô bệnh học, tìm máu ẩn trong phân… Đây đều là những kỹ thuật hiện đại của y học hiện đại và cho ra kết quả nhanh chóng.
Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu
Vai trò của xét nghiệm ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh lý cực kỳ nguy hiểm. Căn bệnh này có tỷ lệ mắc cao, ước tính hằng năm có khoảng 600.000 – 700.000 ca ung thư mới vừa phát hiện. Tại Việt Nam thì bệnh ung thư dạ dày có tỷ lệ người mắc bệnh cao nhất khu vực Đông Nam Á, trong đó tỷ lệ người tử vong do ung thư dạ dày chiếm con rất lớn, đa phần là do phát hiện bệnh quá muộn.
Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng sinh và phát triển bất thường của các tế bào trong dạ dày khiến chúng trở thành tế bào ung thư ác tính. Việc phát hiện bệnh ung thư dạ dày giai đoạn sớm thường rất khó phát hiện do triệu chứng chưa rõ ràng, khả năng điều trị thành công, người bệnh sống hơn 5 năm là 97%. Quá trình điều trị cũng đơn giản hơn, chi phí điều trị thấp và không cần phải thực hiện hóa trị hay xạ trị gì cả.
Chính vì vậy, việc thực hiện các xét nghiệm ung thư dạ dày, tiến hành quy trình sàng lọc ngay từ sớm sẽ giúp phát hiện các dấu hiệu tiền ung thư hoặc nếu đã mắc bệnh ung thư thì các xét nghiệm này sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác giai đoạn ung thư dạ dày mà người bệnh đang mắc phải.
Vai trò của xét nghiệm ung thư dạ dày
Vai trò của xét nghiệm ung thư dạ dày
Sinh thiết dạ dày
Sinh thiết là phương pháp để chứng minh có hay không sự tồn tại của tế bào ung thư. Mẫu sinh thiết được lấy trong quá trình nội soi, sau đó đem đi quan sát và phân tích dưới kính hiển vi. Kết quả sẽ đánh giá tình trạng cũng như xác định người bệnh có nhiễm vi khuẩn HP hay không.
Sinh thiết dạ dày là biện pháp duy nhất để chẩn đoán chắc chắn rằng liệu bạn có đang mắc bệnh ung thư dạ dày hay không. Để thực hiện phương pháp này, bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu tế bào tại vị trí được nghi ngờ bị tổn thương hoặc những khu vực có khả năng lây lan ung thư, chẳng hạn như các hạch bạch huyết lân cận. Không chỉ vậy, kết quả sinh thiết cũng sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác giai đoạn ung thư dạ dày mà bạn đang gặp phải.
Phương pháp sinh thiết được thực hiện theo quy trình sau: Lấy mẫu tế bào trong quá trình nội soi, đưa mẫu tế bào này vào kính hiển vi để tiến hành quan sát và phân tích. Từ kết quả này sẽ giúp bác sĩ đánh giá tình trạng, mức độ viêm nhiễm và xác định xem bệnh có liên quan đến vi khuẩn Hp hay không.
Sinh thiết dạ dày
Sinh thiết dạ dày
Một số lưu ý trước khi thực hiện xét nghiệm ung thư dạ dày
Nhằm giúp cho quá trình xét nghiệm ung thư dạ dày đạt được hiệu quả cao nhất, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:
Một số lưu ý trước khi thực hiện xét nghiệm ung thư dạ dày
Một số lưu ý trước khi thực hiện xét nghiệm ung thư dạ dày
Nội soi dạ dày (EGD)
Nội soi dạ dày: nhằm mục đích phát hiện những tổn thương tiền ung thư như viêm loét dạ dày, các tổn thương dạng tăng sản biểu mô tuyến,…. Bác sĩ cũng dễ quan sát hơn về những thay đổi của niêm mạc dạ dày.
Siêu âm cũng là phương pháp thăm khám hỗ trợ trong việc tầm soát ung thư dạ dày. Đây là phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn, không đau và đảm bảo an toàn.
Nội soi là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong tất cả các biện pháp xét nghiệm ung thư dạ dày. Phương pháp này có khả năng phát hiện sớm các tổn thương, thậm chí là sự xuất hiện của các tế bào bất thường ở dạ dày, thực quản, đại tràng, tá tràng… dù chúng có kích thước rất nhỏ.
Hiện tại, có 2 phương pháp nội soi dạ dày gồm nội soi truyền thống và nội soi gây mê.
Quá trình thực hiện nội soi dạ dày diễn ra như sau:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Nội soi dạ dày (EGD)
Nội soi dạ dày (EGD)
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan)
Chụp cắt lớp vi tính (CT): được chỉ định nếu có phát hiện dấu hiệu bất thường trong quá trình nội soi. Phương pháp này sẽ đánh giá tình trạng tổn thương của dạ dày và đặc biệt là sự xâm lấn của khối u đến các khu vực lân cận.
Nếu sau khi thực hiện nội soi dạ dày và bác sĩ phát hiện các bất thường thì bác sĩ sẽ chỉ định cho người bệnh chụp cắt lớp vi tính (CT scan) để đánh giá rõ ràng hơn về tình trạng bệnh. Phương pháp này không can thiệp xâm lấn trực tiếp trên cơ thể mà chỉ đơn thuần dựa vào những hình ảnh chụp được để đánh giá tình trạng tổn thương của dạ dày và đặc biệt và kiểm tra sự xâm lấn của khối u đến những cơ quan xung quanh.
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan)
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scan)
Đối tượng cần làm xét nghiệm ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày ngày càng phổ biến ở Việt Nam. Đây là kết quả của những tổn thương tiền ung thư không được chăm sóc cẩn thận và dứt điểm như: viêm loét dạ dày, polyp dạ dày, hội chứng trào ngược,….Căn bệnh nguy hiểm này có thể xảy ra ở cả hai giới, nếu không được phát hiện sớm sẽ đe dọa lớn tới sự sống của người bệnh.
Do đó, cách tốt nhất để phòng ngừa ung thư dạ dày là tầm soát ung thư càng sớm càng tốt. Và dưới đây là những đối tượng nên chủ động tầm soát, làm xét nghiệm ung thư dạ dày sớm:
Ngoài ra, nếu cơ thể có xuất hiện bất kỳ dấu hiệu bất thường nào dưới đây cũng cần nghi ngờ và tới bệnh viện kiểm tra:
Hiện nay, xét nghiệm ung thư dạ dày được thực hiện chủ yếu bằng 4 phương pháp sau:
Đối tượng cần làm xét nghiệm ung thư dạ dày
Đối tượng cần làm xét nghiệm ung thư dạ dày
Trên đây là các Xét nghiệm ung thư dạ dày phổ biến nhất hiện nay mà chúng mình muốn giới thiệu đến bạn. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn.
Đăng bởi: Trâm Võ Ngọc