Bạn đang xem bài viết 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT Quốc gia 2023 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT quốc gia 2023, có đáp án kèm theo, giúp các em luyện trả lời câu hỏi trắc nghiệm, rồi so sánh với bài làm của mình vô cùng thuận lợi, để ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 đạt kết quả cao.
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học gồm 120 trang, được chia theo chuyên đề như: Đại cương kim loại, Kim loại kiềm, Chất điện ly, Sắt và hợp chất của sắt… Qua đó, các em sẽ nắm vững từng dạng câu hỏi, để tự tin hơn khi bước vào kỳ thi quan trọng sắp tới. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây:
999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT quốc gia 2022
Câu 1. Trong các kim loại, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là?
A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng
D. Nhôm
Câu 2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Wonfam
B. Sắt
C. Đồng
D. Kẽm
Câu 3. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhẹ nhất) trong các kim loại?
A. Liti
B. Natri
C. Kali
D. Rubidi
Câu 4. Trong số các kim loại: Ag, Hg, Cu, Al. Kim loại nào nặng nhất?
A. Ag
B. Hg
C. Cu
D. Al
Câu 5. Kim loại nào sau đây cứng nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Vonfam (W)
B. Crom (Cr)
C. Sắt (Fe)
D. Đồng (Cu)
Câu 6. Trong số ác kim loại, kim loại nào có độ dẫn điện kém nhất?
A. Thủy ngân (Hg)
B. Ti tan (Ti)
C. Chì (Pb)
D. Thiếc (Sn)
Câu 7. Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện?
A. Cu, Ag, Au, Ti
B. Fe, Mg, Au, Hg
C. Fe, Al, Cu, Ag
D. Ca, Mg, Al, Fe
Câu 8. Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch kim loại
nào sau đây?
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Na
Câu 9. Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng tính khử?
A. Al, Fe, Zn, Mg.
B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe.
D. Ag, Cu, Al, Mg.
Câu 10. Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag.
C. Cu bị khử thành ion Cu2+.
Câu 11. Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe.
B. Ni, Fe, Pb.
C. Zn, Al, Cu.
D. K, Mg, Cu
Câu 12. Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn
điện?
A. Cu, Fe, Al, Ag.
B. Ag, Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu, Ag.
D. Fe, Al, Ag, Cu.
Câu 13. Khí CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây:
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Sn
Câu 14. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?
A. Cu, Fe, Zn.
B. Na, Al, Zn.
C. Na, Mg, Cu.
D. Ni, Fe, Mg.
Câu 15. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Zn.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 16. Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch HCl là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ca, Zn, Cu.
B. Li, Ag, Sn.
C. Al, Fe, Cr.
D. Fe, Cu, Ag.
Câu 19. Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Trong phương trình phản ứng trên, khi hệ số của Al là 8 thì hệ số của HNO3 là
A. 24.
B. 30.
C. 26.
D. 15.
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3 loãng.
(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 21. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch.
Câu 23. Cho dãy các chất: và . Số chất trong dãy tác dụng được với dd loãng là
A. 3.
B. 2.
C. 4
D. 1
Câu 24. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp và đun nóng, thu được Al và Cu
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa và , có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch du vào dung dịch thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Câu 25. Có 4 dung dịch riêng biệt: có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho vào dung dịch HCl
(b) Cho vào dung dịch dư tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
c) Sục khí đến dư vào dung dịch NaOH
(d) Cho Fe vào dung dịch
(e) Cho hỗn hợp Cu và (tỉ lệ mol 1: 1 ) vào dư.
(f) Cho Al vào dung dịch loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:
A. môi trường.
B. chất oxi hóa.
C. chất xúc tác.
D. chất khử.
Câu 28. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 29. Cho các phát biểu sau
(1) Trong dung dịch Na, Fe đều khử được AgNO3 thành Ag.
(2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Hỗn hợp Na và Al có thể tan hoàn toàn trong nước.
(4) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
(5) Các kim loại Fe, Ni, Zn đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
(f) Cho thanh đồng vào dung dịch axit sunfuric.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4
Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5
Câu 32: Xét các phát biểu sau:
(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;
(b) Khí N2 tan rất ít trong nước;
(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khí HCl;
(d) P trắng phát quang trong bóng tối;
(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các nhóm IA, IIA bao gồm các nguyên tố s.
B. Nguyên tử kim loại chỉ có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
…………
>>> Tải file để tham khảo trọn bộ tài liệu
Cảm ơn bạn đã xem bài viết 999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT Quốc gia 2023 Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.