Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD Văn 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 sách Chân trời sáng tạo năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Văn 9 CTST bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Toán 9 Chân trời sáng tạo.
Phụ lục I Văn 9 Chân trời sáng tạo
PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG ………………. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN , KHỐI LỚP: 9
BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Năm học 2024-2025)
1. Đặc điểm tình hình
Số lớp: 05 ; Số học sinh: HS; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên 03.; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 03; Trên đại học:………….
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:03; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
HỌC KỲ I- 72 TIẾT THỰC HIỆN TRONG 18 TUẦN
Tuần |
Tiết |
Chủ đề |
Tên bài dạy |
Yêu cầu cần đạt |
Thiết bị dạy học |
Ghi chú |
1 |
1 |
Bài 1 THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (13 tiết) |
Thơ |
1/ Kiến thức – VB văn học; hình thức nghệ thuật của VB văn học. – Kết cấu của bài thơ; ngôn ngữ thơ. – Cách đọc bài thơ theo đặc điểm thể loại. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: –Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. -Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. b/ Năng lực đặc thù: – Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận ra được ngữ cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. – Năng lực sáng tạo: Có những lí giải mới mẻ về VB. 3/ Phẩm chất – Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành động thiết thực. – Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao. |
||
2 |
Văn bản 1:Quê hương |
|||||
3 |
Văn bản 1:Quê hương |
|||||
4 |
Văn bản 2 :Bếp lửa |
|||||
2 |
5 |
Văn bản 2: Bếp lửa |
||||
6 |
Đọc kết nói chủ điểm:Vẻ đẹp của Sông Đà Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa xuân nho nhỏ |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
||||
7 |
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác dụng. |
|||||
8 |
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác dụng. |
|||||
3 |
9 |
Viết: Làm một bài thơ 8 chữ |
Bước 3: Làm thơ; bước 4: Chỉnh sửa: Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả đến lớp chia sẻ |
|||
10 |
Viết: Làm một bài thơ 8 chữ |
|||||
11 |
Viết: Viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
||||
12 |
Nói-nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống |
|||||
4 |
13 |
Ôn tập |
||||
14 |
Bài 2 GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (12tiết) |
Đọc: Cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong văn bản nghị luận |
1/ Kiến thức -Thế nào là cách trình bày vấn đề khách quan, cách trình bày vấn đề chủ quan – Cách đọc văn nghị luận: phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB nghị luận và mối liên hệ giữa các yếu tố này, phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. b/ Năng lực đặc thù: -Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). – Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. -Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. 3/ Phẩm chất Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người |
|||
15 |
Văn bản 1: Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” |
|||||
16 |
Văn bản 1: Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” |
|||||
5 |
17 |
Văn bản 2: Ý nghĩa văn chương |
||||
18 |
Văn bản 2: Ý nghĩa văn chương |
|||||
19 |
Đọc kết nối chủ điểm:Thơ ca |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
||||||
20 |
Thực hành tiếng Việt: Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn |
|||||
6 |
21 |
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
|||
22 |
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
|||||
23 |
Nói – nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
||||
24 |
Nói – nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
|||||
7 |
25 |
Ôn tập |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
|||
26 |
Bài 3: NHỮNGDITÍCHLỊCHSỬVÀDANHTHẮNG (14tiết) |
Đọc:Văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; Cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại; Bài phỏng vấn. |
1/ Kiến thức -Đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. -Tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… -Thông tin cơ bản của VB; ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB; vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB; quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong VB. -Cách đọc hiểu VB thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. -Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. b/ Năng lực đặc thù: -Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. -Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,… -Phân tích được thông tin cơ bản của VB; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB. -Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB. -Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong VB. -Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ VB để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống 3/ Phẩm chất Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá. |
|||
27 |
||||||
28 |
Văn bản 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương |
|||||
8 |
29 |
|||||
30 |
Văn bản 2: Ngọ Môn |
|||||
31 |
||||||
32 |
Đọc kết nối chủ điểm: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận |
|||||
9 |
33 |
Đọc mở rộng theo thể loại:Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài Gòn |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
|||
34 |
Thực hành tiếng Việt Phương tiện phi ngôn ngữ |
|||||
35 |
Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ |
||||
36 |
||||||
10 |
37 |
Nói – nghe :Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử. |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
|||
38 |
||||||
39 |
Ôn tập |
|||||
40 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK I |
Ôn tập GK |
1/ Kiến thức – Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. b/ Năng lực đặc thù: -Nhận ra được ngữ cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp. -Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan . – Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB -Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 8 chữ -Viết được bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học – Viết được bài văn thuyết minh về một Danh lam thắng cảnh hay Di tích lịch sử. 3/ Phẩm chất Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, trung thực trong ôn tập và thực hiện bài KT. |
|||
11 |
41 |
Kiểm tra GKI |
||||
42 |
Kiểm tra GKI |
|||||
43 |
BÀI 4 CONNGƯỜITRONGTHẾGIỚIKÌẢO (12tiết) |
Truyện truyền kì; lời đối thoại và độc thoại trong văn bản truyện |
1/ Kiến thức – Khái niệm truyện truyền kì; đặc điểm của truyện truyền kì: không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện. – Lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện. – Cách đọc thể loại truyện truyền kì. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện công việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. – Năng lực sáng tạo: Hình thành qua việc có cảm nhận mới mẻ về VB. b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. – Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện. – Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. 3/ Phẩm chất Biết cảm thông, chia sẻ với người khác trong học tập và cuộc sống. |
|||
44 |
Văn bản 1: Chuyện người con gái Nam Xương |
|||||
12 |
45 |
Văn bản 1: Chuyện người con gái Nam Xương |
||||
46 |
Văn bản 2: Truyện lạ nhà thuyền chài |
|||||
47 |
Văn bản 2: Truyện lạ nhà thuyền chài |
|||||
48 |
Đọc kết nối chủ điểm: Sơn Tinh, Thủy Tinh Đọc mở rộng theo thể loại: Dế chọi |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
||||
13 |
49 |
Thực hành tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, việc sử dụng dấu câu |
||||
50 |
||||||
51 |
Viết: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả chia sẻ trước lớp. |
||||
52 |
||||||
14 |
53 |
Nói – nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
|||
54 |
Ôn tập |
|||||
55 |
Bài 5 KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (14 tiết) |
Truyện thơ Nôm; đôi nét về lịch sử văn học Việt Nam |
1/ Kiến thức: – Một số yếu tố của truyện thơ Nôm. – Cách đọc truyện thơ Nôm. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm. b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. – Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. -Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học. 3/ Phẩm chất Thấu hiểu và đồng cảm với khát vọng về công lí của con người. |
|||
56 |
Truyện thơ Nôm; đôi nét về lịch sử văn học Việt Nam |
|||||
15 |
57 |
Văn bản 1 : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga |
||||
58 |
Văn bản 1 : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga |
|||||
59 |
Văn bản 2: Thuý Kiều báo ân báo oán |
|||||
60 |
Văn bản 2: Thuý Kiều báo ân báo oán |
|||||
16 |
61 |
Đọc kết nối chủ điểm: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì |
||||
62 |
Đọc mở rộng theo thể loại:Tiếng đàn giải oan |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
||||
63 |
ThựchànhtiếngViệt: Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; điển tích, điển cố: đặc điểm và tác dụng |
|||||
64 |
||||||
17 |
65 |
Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
||||
66 |
Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả chia sẻ trên lớp. |
||||
67 |
Nói- nghe: Thực hiện cuộc phỏng vấn |
Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
||||
68 |
Ôn tập |
|||||
18 |
69 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HK I |
Ôn tập cuối HK I |
1/ Kiến thức – Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. a/ Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy- sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. b/ Năng lực đặc thù: – Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến 3/ Phẩm chất Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong ôn tập và thực hiện bài KT. |
||
70 |
Kiểm tra cuối kì I |
|||||
71 |
Kiểm tra cuối kì I |
|||||
72 |
TRẢ BÀI KT CUỐI HK I |
Trả bài kiểm tra cuối kì I |
HỌC KỲ II- 68 TIẾT THỰC HIỆN TRONG 17 TUẦN
Tuần |
Tiết |
Chủ đề |
Tên bài dạy |
Yêu cầu cần đạt |
Thiết bị dạy học |
Ghi chú |
19 |
73 |
Bài 6 SỨC MẠNH CỦA TRUYỀN THÔNG (13 tiết) |
Ý tưởng, thông điệp của văn bản; bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội trong việc đọc hiểu văn bản |
1/ Kiến thức – Khái niệm ý tưởng, thông điệp của VB. – Khái niệm bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội và vai trò của các yếu tố này trong việc đọc hiểu VB. – Cách đọc văn nghị luận: Nhận biết và phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB; nhận xét, đánh giá tính chất đúng/ sai của vấn đề đặt ra trong VB; liên hệ ý tưởng, thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua hoạt động thảo luận nhóm b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB – Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng hoặc sai của vấn đề đặt ra trong VB. – Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. 3/ Phẩm chất Có trách nhiệm, quan tâm đến những vấn đề xã hội và có cách ứng xử phù hợp. |
||
74 |
Văn bản 1: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình |
Hai văn bản dạy trong thời lượng 3 tiết, gv phân bố thời gian phù hợp theo tình hình thực tế. |
||||
75 |
Văn bản 2: Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu |
|||||
76 |
Văn bản 2: Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu |
|||||
20 |
77 |
Đọc kết nối chủ điểm:Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) Đọc mở rộng thể loại:Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu |
||||
78 |
Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép |
|||||
79 |
Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép |
|||||
80 |
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả chia sẻ trên lớp. |
||||
21 |
81 |
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết |
||||
82 |
Viết: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động |
|||||
83 |
Viết: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động |
|||||
84 |
Nói – nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
|||||
22 |
85 |
Ôn tập |
||||
86 |
Bài 7 HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (13 tiết) |
Truyện trinh thám |
1/ Kiến thức: – Khái niệm truyện trinh thám. – Một số đặc điểm của truyện trinh thám: Không gian, thời gian, cốt truyện, sự kiện, nhân vật, nhân vật chính, lời người kể chuyện, lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm. – Cách đọc VB truyện trinh thám theo đặc điểm của thể loại. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: Không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. – Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện. – Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học. 3/ Phẩm chất Tôn trọng sự thật, có tinh thần đấu tranh cho lẽ phải trong cuộc sống. |
|||
87 |
Truyện trinh thám |
|||||
88 |
Văn bản 1: Chiếc mũ miện dát đá be-rô |
|||||
23 |
89 |
Văn bản 1: Chiếc mũ miện dát đá be-rô |
||||
90 |
Văn bản 2: Ngôi mộ cổ |
|||||
91 |
Đọc kết nối chủ điểm: Cách suy luận |
|||||
92 |
Đọc mở rộng theo thể loại: Kẻ sát nhân lộ diện |
|||||
24 |
93 |
Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt: đặc điểm và chức năng. |
||||
94 |
Thực hành tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt: đặc điểm và chức năng. |
|||||
95 |
Viết: Viết một truyện kể sáng tạo |
|||||
96 |
Viết: Viết một truyện kể sáng tạo |
|||||
25 |
97 |
Nói-nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng |
||||
98 |
Ôn tập |
|||||
99 |
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HK II |
ÔN TẬP GIỮA HK II |
1/ Kiến thức – Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy- sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. b/ Năng lực đặc thù: – Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật – Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản. 3/ Phẩm chất Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT. |
|||
100 |
Kiểm tra GKII |
|||||
26 |
101 |
|||||
102 |
Bài 8 NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (12 tiết) |
Thơ song thất lục bát |
1/ Kiến thức – Một số yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. – Một số yếu tố của thơ như: từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. – Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; một số căn cứ để xác định chủ đề. – Cách đọc hiểu thơ song thất lục bát. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. -Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: Vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. – Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học. 3/ Phẩm chất Đồng cảm và tôn trọng cảm xúc của người khác |
|||
103 |
Văn bản 1: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ |
|||||
104 |
Văn bản 1: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ |
|||||
27 |
105 |
Văn bản 2: Hai chữ nước nhà |
||||
106 |
Văn bản 2: Hai chữ nước nhà |
|||||
107 |
Đọc kết nối chủ điểm: Bức thư tưởng tượng Đọc mở rộng theo thể loại: Tì bà hành |
|||||
108 |
Thực hành tiếng Việt: Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt |
|||||
28 |
109 |
Thực hành tiếng Việt: Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt |
||||
110 |
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
|||||
111 |
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
|||||
112 |
Nói – nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống |
|||||
30 |
113 |
Ôn tập |
||||
114 |
Bài 9 NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (13 tiết) |
Bi kịch. Vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học |
1/Kiến thức: – Đặc điểm cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ của kịch – bi kịch. – Cách đọc kịch – bi kịch 2/Năng lực: a/Năng lực chung: – Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện công việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. – Năng lực sáng tạo: Hình thành qua việc có cảm nhận mới mẻ về VB. b/Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: Xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời thoại. – Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. – Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. – Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học. 3/Phẩm chất: Biết gìn giữ niềm tin và tình bạn trong sáng; nhận thức được hoàn cảnh sống của bản thân, gia đình, biết hành xử phù hợp. |
|||
115 |
Văn bản 1: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man |
|||||
116 |
Văn bản 1: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man |
|||||
117 |
Văn bản 2: Tình yêu và thù hận |
|||||
118 |
Văn bản 2: Tình yêu và thù hận |
|||||
119 |
Đọc kết nối chủ điểm: Cái roi tre Đọc mở rộng theo thể loại:Cái bóng trên tường |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
||||
120 |
Thực hành tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: đặc điểm và tác dụng |
|||||
31 32 |
121 |
Thực hành tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: đặc điểm và tác dụng |
||||
122 |
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết |
|||||
123 |
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết |
|||||
124 |
Nói – nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
|||||
125 |
Nói – nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
|||||
126 |
Ôn tập |
|||||
127 |
Bài 10 TIẾNGVỌNGNHỮNGNGÀYQUA (10tiết) |
Nội dung và hình thức của văn bản văn học |
1/ Kiến thức: – Nội dung và hình thức của VB văn học, mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. – Cách đọc hiểu VB thơ 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: – Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. – Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ. b/ Năng lực đặc thù: – Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. 3/ Phẩm chất Trân trọng kí ức và gìn giữ niềm tin trong cuộc sống |
|||
128 |
Văn bản 1: Nhớ rừng |
|||||
33 |
129 |
Văn bản 1: Nhớ rừng |
||||
130 |
Văn bản 2: Mùa xuân chín |
|||||
131 |
Đọc kết nổi chủ điểm: Kí ức tuổi thơ Đọc mở rộng theo thể loại:Sông Đáy |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp |
||||
132 |
Thực hành Tiếng Việt: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới |
|||||
34 |
133 |
Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử |
Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà |
|||
134 |
Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử |
|||||
135 |
Nói- nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
|||||
136 |
Ôn tập |
|||||
35 |
137 |
Ôn tập cuối kì II |
1/ Kiến thức – Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong năm học, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. 2/ Năng lực a/ Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy- sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. b/ Năng lực đặc thù: – Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết – Viết được văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động – Viết được truyện kể sáng tạo có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm -Viết được bài văn nghị luận phân tích tác phẩm văn học – Viết được bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử 3/ Phẩm chất – Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong ôn tập và thực hiện bài KT. |
|||
138 |
Kiểm tra cuối kì II |
|||||
139 |
Kiểm tra cuối kì II |
|||||
140 |
Trả bài kiểm tra cuối kì II |
2. Thực hiện chuyên đề
3. Đánh giá định kỳ
Bài KT, ĐG |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa HKI |
90p |
Tuần 11 |
1. Năng lực: – Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của thơ tự do, văn bản nghị luận – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. – Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. – Viết được một bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: – Năng lực sáng tạo: Có những lí giải mới mẻ, có khả năng tạo ra cái mới. 2. Phẩm chất: – Chăm chỉ, trung thực khi làm KTĐG |
Kiểm tra Viết |
Cuối HK1 |
90p |
Tuần 18 |
1`.Năng lực: – Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB thông tin, văn bản truyện truyền kì, truyện thơ Nôm – Nhận biết và phân tích được tác dụng của sự có mặt của các đặc điểm thể loại của VB thông tin, văn bản truyện truyền kì, truyện thơ Nôm – Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB. – Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ VB để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2. Phẩm chất: – Chăm chỉ, trung thực. |
Kiểm tra Viết |
Giữa HKII |
90p |
Tuần 25 |
1. Năng lực: – Nhận biết và phân tích được các đặc điểm của thể loại văn bản nghị luận, truyện trinh thám. – Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng hoặc sai của vấn đề đặt ra trong VB. – Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. – Lựa chọn được câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế – Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. 2. Phẩm chất: – Chăm chỉ, trung thực. |
Kiểm tra Viết |
Cuối HKII |
90p |
Tuần 35 |
1.Năng lực: – Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thể loại văn bản thơ và kịch. – Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. –Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến – Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. – Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. -Nhận biết và phân tích được sự phát triển của ngôn ngữ: Từ ngữ mới và nghĩa mới. – Viết được VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ. – Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. 2. Phẩm chất: – Chăm chỉ, trung thực. |
Kiểm tra Viết |
III. Các nội dungkhác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
………….…., ngày tháng năm 20……..… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III Văn 9 Chân trời sáng tạo
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS …….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN, LỚP: 9
(Năm học 2024 – 2025)
I. Kế hoạch dạy học
1.Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
18 x4 = 72 tiết
STT |
Tên bài/chủ đề |
TT tiết |
Số tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
||||
1 |
Bài 1. Thương nhớ quê hương (Thơ ) (14 tiết) |
– Tri thức đọc hiểu + VB1: Quê hương |
1,2, 3,4 |
4 |
Tuần 1 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập |
Lớp học |
|||
VB2: Bếp lửa |
||||||||||
Đọc kết nối chủ điểm: Vẻ đẹp của Sông Đà |
5 |
1 |
Tuần 2 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối và đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp chơi chữ, điệp thanh, điệp vần |
6,7 |
2 |
||||||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa xuân nho nhỏ |
8 |
1 |
||||||||
Viết: Làm một bài thơ tám chữ |
9 |
1 |
Tuần 3 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ |
10, 11 |
2 |
||||||||
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống |
12 13 |
2 |
||||||||
Tuần 4 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập. rubric |
Lớp học |
||||||||
Ôn tập |
14 |
1 |
||||||||
2 |
Bài 2. Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận) (13 tiết) |
– Tri thức đọc hiểu + VB 1: Về hình tượng bà Tú trong bài “Thương vợ” |
15,16, 17 |
3 |
||||||
Tuần 5 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||||||||
VB 2: Ý nghĩa văn chương |
18, 19 |
2 |
||||||||
Đọc kết nối chủ điểm : Thơ ca |
20 |
1 |
||||||||
Thực hành tiếng Việt: Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn |
21 |
1 |
Tuần 6 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
22 |
1 |
||||||||
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
23, 24 |
2 |
||||||||
Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
25, 26 |
2 |
Tuần 7 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Ôn tập |
27 |
1 |
||||||||
3 |
Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản TT) , Ôn tập và kiểm tra giữa kì (16 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương |
28, 29, 30 31, 32 |
4 |
||||||
Tuần 8 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||||||||
VB2: Ngọ Môn |
||||||||||
Đọc kết nối chủ điểm: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận |
33 |
1 |
Tuần 9 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
– Ôn tập giữa kì I |
34 |
1 |
||||||||
– Kiểm tra giữa kì I |
35,36 |
2 |
||||||||
Thực hành tiếng Việt: Phương tiện phi ngôn ngữ |
37 |
1 |
Tuần 10 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Cột cờ Thủ Ngữ-di tích cổ bên sông Sài Gòn |
38 |
1 |
||||||||
Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
39, 40 |
2 |
||||||||
Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
41, 42 |
2 |
Tuần 11 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Ôn tập |
43 |
1 |
||||||||
4 |
Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì) (12 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1: Chuyện người con gái Nam Xương |
44 45 |
2 |
||||||
Tuần 12 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||||||||
VB 2: Truyện lạ nhà thuyền chài |
46, 47 |
2 |
||||||||
Đọc kết nối chủ điểm:Sơn Tinh, Thuỷ Tinh |
48 |
1 |
||||||||
– Thực hành Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp và việc sử dụng dấu câu |
49 |
1 |
Tuần 13 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại:Dế chọi |
50 |
1 |
||||||||
Viết: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc |
51, 52 |
2 |
||||||||
Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng |
53,54 |
2 |
Tuần 14 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Ôn tập |
55 |
1 |
||||||||
5 |
Bài 5. Khát vọng công lí (truyện thơ Nôm) , Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (17 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga |
56, 57, 58 |
3 |
||||||
Tuần 15 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||||||||
VB 2: Thuý Kiều báo ân, báo oán |
59,60 |
2 |
||||||||
Đọc kết nối chủ điểm: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì |
61 |
1 |
||||||||
– Thực hành Tiếng Việt: Điển tích, diển cố |
62 |
1 |
Tuần 16 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Tiếng đàn giải oan |
63 |
1 |
||||||||
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
64, 65 |
2 |
||||||||
Tuần 17 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||||||||
Nói và nghe: Thực hiện cuộc phỏng vấn |
66, 67 |
2 |
||||||||
Ôn tập |
68 |
1 |
||||||||
Ôn tập cuối học kì I |
69 |
1 |
Tuần 18 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Kiểm tra cuối học kì I |
70, 71 |
2 |
||||||||
Trả bài kiểm tra cuối kì I |
72 |
1 |
HỌC KÌ II
17×4 = 68 tiết
STT |
Tên bài/chủ đề |
Số tiết |
TT tiết |
Thời điểm |
Thiết bị dạy học |
Địa điểm dạy học |
|
1 |
Bài 6. Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận) (13 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1:Đấu tranh cho một thế giới hoà bình |
2 |
73,74 |
Tuần 19 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
VB 2:Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu |
2 |
75,76 |
|||||
Đọc kết nối chủ điểm:Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắpthành niên) |
1 |
77 |
Tuần 20 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc kết nối và đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||
Thực hành Tiếng Việt: Lựa chọn câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế câu ghép |
2 |
78,79 |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Bản sắc dân tộc: Cái gốc của mọi công dân toàn cầu |
1 |
80 |
|||||
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động |
3 |
81,82, 83 |
Tuần 21 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
1 |
84 |
|||||
Ôn tập |
1 |
85 |
Tuần 22 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||
2 |
Bài 7. Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám) (12 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1: Chiếc mũ miện dát đá be-rô |
2 |
86,87 |
|||
VB 2:Ngôi mộ cổ |
2 |
88, 89 |
|||||
Tuần 23 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc kết nối chủ điểm:Cách suy luận |
1 |
90 |
|||||
Thực hành Tiếng Việt: Câu rút gọn và câu đặc biệt |
2 |
91,92 |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Kẻ sát nhân lộ diện |
1 |
93 |
Tuần 24 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||
Viết: Viết một truyện kể sáng tạo |
2 |
94,95 |
|||||
Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng |
1 |
96 |
|||||
Ôn tập |
1 |
97 |
Tuần 25 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||
3 |
Bài 8. Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát) , Ôn tập và kiểm tra giữa kì (15 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ |
2 |
98, 99 |
|||
VB 2:Hai chữ nước nhà |
2 |
100, 101 |
|||||
Tuần 26 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc kết nối chủ điểm: Bức thư tưởng tượng |
1 |
102 |
|||||
Thực hành Tiếng Việt: Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn |
1 |
103 |
|||||
Ôn tập giữa kì II |
1 |
104 |
|||||
Kiểm tra giữa kì II |
2 |
105,106 |
Tuần 27 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||
Đọc mở rộng theo thể loại: Tìbà hành |
1 |
107 |
|||||
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học |
2 |
108, 109 |
|||||
Tuần 28 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống |
2 |
110,111 |
|||||
Ôn tập |
1 |
112 |
|||||
4 |
Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch-bi kịch) (12 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1:Pa-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man |
2 |
113,11, 115 |
Tuần 29 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
VB 2:Tình yêu và thù hận |
2 |
116, 117 |
|||||
Tuần 30 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọckết nối và đọc mở rộng hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
|||||
Đọc kết nối chủ điểm:Cái bóng trên tường |
1 |
118 |
|||||
Thực hành Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu |
1 |
119 |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Cái bóng trên tường |
1 |
120 |
|||||
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết |
2 |
121,122 |
Tuần 31 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự |
1 |
123 |
|||||
Ôn tập |
1 |
124 |
|||||
5 |
Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua (thơ ) , Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 (16 tiết) |
Tri thức đọc hiểu + VB 1:Nhớ rừng |
2 |
125,126 |
Tuần 32 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
VB 2:Mùa xuân chín |
2 |
127,128 |
|||||
Đọc kết nối chủ điểm:Kí ức tuổi thơ |
1 |
129 |
Tuần 33 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học (VB đọc kết nối hướng dẫn HS đọc ở nhà lên lớp trình bày) |
||
Thực hành tiếng Việt: Sự phát triển của ngôn ngữ |
1 |
130 |
|||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Sông Đáy |
1 |
131 |
|||||
Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử |
2 |
132, 133 |
|||||
Tuần 34 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
|||||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến |
1 |
134, 135 |
|||||
Ôn tập |
1 |
136 |
|||||
Ôn tập cuối học kì II |
1 |
137 |
Tuần 35 |
Máy tính, tivi, phiếu học tập, rubric |
Lớp học |
||
Kiểm tra cuối học kì II |
2 |
138,139 |
|||||
Trả bài kiểm tra cuối kì II |
1 |
140 |
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
…., ngày….. tháng …… năm 2024 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 9 sách Chân trời sáng tạo KHGD Văn 9 (Phụ lục I, III Công văn 5512) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.