Việc ôn tập các môn học về khoa học xã hội theo chương trình đại cương tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp khiến nhiều bạn sinh viên băn khoăn, lo lắng bởi sự lúng túng trong việc xác định các nội dung trọng tâm kiến thức cũng như các trả lời các câu hỏi tự luận sao cho chính xác và đầy đủ. Vậy nên rất nhiều lượt tìm kiếm về chủ đề những câu hỏi thường gặp nhất của môn Xã hội học đại cương được các bạn sinh viên quan tâm. Trong bài viết này chúng mình xin đưa ra một số gợi ý cho bạn về vấn đề trên.
Câu 3
Câu hỏi: Chức năng của thiết chế xã hội? Các loại thiết chế xã hội cơ bản?
Chức năng của thiết chế xã hội:
Sự tồn tại của mọi xã hội, tính ổn định và phát triển của nó sẽ không thể có được nếu không có sự quản lý và kiểm soát xã hội. Thiết chế xã hội thực hiện sự kiểm soát và quản lý để đảm bảo cho cái đáng có và ngăn chặn cái lệch lạc. Vì vậy, bất cứ thiết chế xã hội nào cũng có 2 chức năng cơ bản:
Các loại thiết chế xã hội cơ bản:
Câu 3
Câu 5
Câu hỏi: Bảng hỏi là gì? Nêu vai trò của bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học? Nêu kết cấu của bảng hỏi?
Bảng hỏi là một tập hợp gồm nhiều câu hỏi được sắp xếp theo một trật tự dựa trên những nguyên tắc logic, tâm lý và nội dung đề ra. Với sự giúp đỡ của bảng hỏi ta có thể thu nhập được thông tin đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Vai trò của bảng hỏi trong nghiên cứu định hướng:
Kết cấu của một bảng hỏi:
Kết cấu của bảng hỏi nên theo trình tự sâu dần của vấn đề, không tản mát, làm người trả lời không tập trung suy nghĩ để trả lời.
Trong phần các câu hỏi nội dung, các câu hỏi biểu thị sự quan tâm của cuộc nghiên cứu đến công ăn việc làm nên đặt trước để gây ra một tâm lý thoải mái, còn các câu hỏi đi sâu vào cuộc sống của cá nhân nên xếp ở phía sau bảng hỏi.
Câu 5
Câu 2
Câu hỏi: Vị thế xã hội là gì? Phân loại vị thế xã hội?
Khái niệm:
Trong xã hội học, khái niệm vị thế thể hiện ở nhiều nghĩa:
Phân loại:
Vị thế thường được phân thành hai nhóm:
Trong đời sống, mỗi cá nhân có nhiều vị thế khác nhau, tạo thành một tập hợp các vị thế. Mỗi vị thế có một sự phù hợp với bối cảnh xã hội. Tuy nhiên, trong các vị thế đó, bao giờ cũng có một vị thế chủ chốt, giữ vai trò chủ đạo, chi phối các vị thế khác và trong quá trình tương tác, cá nhân thường hành động căn cứ theo vị thế chủ đạo của mình.
Câu 2
Câu 4
Câu hỏi: Nêu những đóng góp của Auguste Comte đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học?
Auguste Comte (1798-1857) là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học, nhà lý thuyết xã hội và triết học thực chứng người Pháp. Ông là nhà triết học theo dòng thực chứng và là một nhà Xã hội học nổi tiếng. Gia đình theo xu hướng quân chủ nhưng ông lại có tư tưởng tự do tiến bộ. Sinh ra ở một đất nước đầy biến động, tư tưởng của ông chịu ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế – xã hội Pháp cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 cũng như những mâu thuẫn giữa tôn giáo và khoa học xung đột gay gắt. Các công trình cơ bản của A. Comte là Triết học thực chứng (1842), Hệ thống thực chứng luận chính trị (1851).
Những đóng góp cụ thể của Auguste Comte với Xã hội học:
Câu 4
Câu 1
Câu hỏi:Xã hội học là gì? Nêu đối tượng nghiên cứu và mối quan hệ giữa xã hội học với các ngành khoa học khác?
Hiện có nhiều trường phái Xã hội học với các quan điểm khác nhau nhưng các định nghĩa về Xã hội học mà họ tìm ra cũng có nhiều điểm tương đồng và cho rằng:
Quá trình xác định đối tượng nghiên cứu trong xã hội học cũng là quá trình tranh luận gay gắt kéo dài hơn một thế kỷ cả về lý luận và phương pháp của nhiều trào lưu xã hội học khác nhau trên thế giới. Mỗi thời kỳ lịch sử hay mỗi khu vực khác nhau, xã hội học có những cách thức xác định và tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng của mình. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học theo các hướng tiếp cận khác nhau:
Xã hội học có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như triết học, toán học, luật học, kinh tế học… Có thể kế đến một số mối quan hệ giữa xã hội học với các ngành khoa học khác như:
Câu 1
Qua những câu hỏi và cách gợi ý câu trả lời trên chúng mình mong rằng các bạn sinh viên sẽ cảm thấy bớt băn khoăn khi ôn tập, làm quen với các câu hỏi tự luận và có kết quả ôn tập tốt hơn.
Đăng bởi: Ngọc Nguyễn