Bạn đang xem bài viết Toán 8 Bài 9: Hình đồng dạng Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 86, 87, 88, 89 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải Toán 8 Bài 9: Hình đồng dạng là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 86, 87, 88, 89.
Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 86 → 89 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 9 Chương VIII: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Thcslytutrongst.edu.vn:
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 2 trang 89
Bài 1
Trong Hình 96, các điểm A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA”, OB”, OC”, OD”. Quan sát Hình 96 và cho biết:
a) Hai hình thoi A’B’C’D’ và A”B”C”D” có bằng nhau hay không?
b) Hai hình thoi A’B’C’D’ và ABCD có đồng dạng hay không?
Lời giải:
a) Hình thoi A’B’C’D’ bằng hình thoi A”B”C”D”.
b) Hình thoi A”B”C”D” đồng dạng phối cảnh với hình thoi ABCD
Mà hình thoi A’B’C’D’ bằng hình thoi A”B”C”D”
Suy ra: Hình thoi A’B’C’D’ đồng dạng với hình thoi ABCD.
Bài 2
Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 6, CA = 5. Cho O, I là hai điểm phân biệt.
a) Giả sử tam giác A’B’C’ là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC với điểm O là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số . Hãy tìm độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’.
b) Giả sử tam giác A”B”C” là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC với điểm I là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số . Hãy tìm độ dài các cạnh của tam giác A”B”C”.
c) Chứng minh A’B’C’ = A”B”C”.
Chú ý: Hai tam giác cùng là hình đồng dạng phối cảnh tỉ số k (tâm đồng dạng phối cảnh có thể khác nhau) của một tam giác luôn bằng nhau.
Lời giải:
a) Ta có: Tam giác A’B’C’ là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC
Suy ra: Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC
Do đó:
Mà
Nên
Ta có: nên A’B’ = 3.3 = 9
nên B’C’ = 3.6 = 18
nên C’A’ = 3.5 = 15.
b) Ta có: Tam giác A”B”C” là hình đồng dạng phối cảnh của tam giác ABC
Suy ra: Tam giác A”B”C” đồng dạng với tam giác ABC
Do đó:
Mà
Nên
Ta có: nên A”B” = 3.3 = 9
nên B”C” = 3.6 = 18
nên C”A” = 3.5 = 15.
c) Từ kết quả câu a và b ta có: A’B’ = A”B”; B’C’ = B”C”; C’A’ = C”A”
Do đó: A’B’C’ = A”B”C”.
Bài 3
Cho hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ có . Trên các tia AB, AC, AD ta lần lượt lấy các điểm B”, C”, D” sao cho . Chứng minh:
a) Hình chữ nhật AB”C”D” đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD;
b) AB” = A’B’, B”C” = B’C’;
c) Hai hình chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ là đồng dạng.
Lời giải:
a) Ta có:
Suy ra: Hình chữ nhật AB”C”D” đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD.
b) Ta có: hay
Mà (đề bài)
Suy ra: , do đó: A’B’ = AB”.
Ta có: Hình chữ nhật AB”C”D” đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD
Suy ra:
Mà (đề bài)
Do đó: , do đó: B”C” = B’C’.
c) Ta có: hay
Suy ra: Hình chữ nhật ABCD đồng dạng với hình chữ nhật A’B’C’D’.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Toán 8 Bài 9: Hình đồng dạng Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 86, 87, 88, 89 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.