Bạn đang xem bài viết AFK là gì? Hình phạt dành cho hành vi AFK như thế nào? tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Trong thế giới game trực tuyến, thuật ngữ AFK đã trở nên quen thuộc với những game thủ đam mê. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ ràng về ý nghĩa của nó. Trong bối cảnh này, AFK là viết tắt của “Away From Keyboard”, tức là “ra khỏi bàn phím” hay “vắng mặt”. Tuy nhiên, hành vi AFK không hề được khuyến khích và thường xuyên bị xem là một hành động không trung thực, thiếu tôn trọng đến cộng đồng game thủ.
Để ngăn chặn và trừng phạt hành vi này, các nhà phát triển game đã tìm ra những biện pháp ngăn chặn và thiết lập hình phạt dành cho những người chơi có hành vi AFK. Một trong những hình phạt thường thấy là việc giảm điểm số, kinh nghiệm hoặc thậm chí cấm chơi trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này giúp tạo ra một môi trường chơi game công bằng và khuyến khích tinh thần đồng đội, đồng thời tránh tình trạng gian lận hoặc không trung thực.
Tuy nhiên, hình phạt dành cho hành vi AFK không chỉ dừng lại ở mức trừng phạt game nội bộ, mà còn có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong cộng đồng game thủ. Người chơi có thể bị mất lòng tin và bị xem là không đáng tin cậy, điều này giảm đi sự tương tác và hỗ trợ từ các thành viên khác trong trò chơi.
Vậy nên, việc hiểu rõ về ý nghĩa của AFK và nhận thức về hậu quả của hành vi này là cực kỳ quan trọng. Chỉ khi mỗi game thủ tự chấp nhận trách nhiệm của mình và đối xử đúng mực với cộng đồng, môi trường chơi game sẽ trở nên chất lượng và đáng để tham gia trong thời gian dài.
Bạn đã nhiều lần nghe về AFK và chắc bạn cũng đã từng AFK hoặc gặp trường hợp AFK. Vậy AFK là gì? Cũng như những tác hại của nó và hậu quả gây ra chưa? Hãy cùng Chúng Tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
AFK là gì?
AFK là Away From Keyboard”. Đây là một thuật ngữ giao tiếp thường được sử dụng trong các hoạt động trực tuyến (ví dụ như chơi game online, chat video, làm việc online,…) để chỉ việc một người đang tham gia vào các hoạt động trực tuyến đó tạm thời ngưng hoạt động hoặc ngưng kết nối trực tuyến.
Từ này còn thường được sử dụng bởi những người sắp phải tạm ngưng trực tuyến để thông báo trước cho các đồng đội/bạn bè/người làm việc online cùng họ biết rằng họ sắp tạm ngưng trực tuyến.
Ngoài ra, AFK còn có thêm một số ý nghĩa khác ít phổ biến và ít được sử dụng hơn như:
- Afkorting: “viết tắt” trong tiếng Hà Lan.
- Afrikaans: một trong 11 ngôn ngữ chính thức của Nam Phi, phát triển từ phương ngữ Zuid-Holland (Nam-Hà Lan) giữa thế kỷ 17 từ những cư dân Hà Lan định cư ở Nam Phi vào thời kỳ này.
- All for Kill: “Tất cả để Giết mạng” – một từ thường được dùng trong trò chơi điện tử, mang nghĩa rằng chỉ số mạng giết là quan trọng nhất, và người chơi sẽ làm tất cả mọi thứ để có chỉ số mạng giết cao nhất có thể.
- Anderson Flesher and Key: tên một ban nhạc.
- A Free Kill: “Mạng giết miễn phí” – một từ khác cũng hay xuất hiện trong trò chơi điện tử, chỉ những mạng giết mà người chơi gần như chả phải bỏ quá nhiều công sức để đạt được (do có lợi thế, do đối phương nhường,…).
Sử dụng AFK trong trường hợp nào?
AFK mang ý nghĩa là thoát hay rời khỏi bàn phím nên đây được xem là một trong những cách thoát hiểm của dân chơi Liên Minh Huyền Thoại. Được biết Liên Minh Huyền Thoại Việt đã chính thức nâng cấp hệ thống xử phạt người chơi.
Ở mùa giải 4 của Liên Minh Huyền Thoại, đã có rất nhiều lời phản ánh về hệ thống xử phạt thiếu tính răn đe trong game. Hệ quả của nó là sự xuất hiện của hàng loạt người chơi “trẻ trâu”, “troll game” sẵn sàng biến các trận đấu thành màn “tấu hài” gây ức chế cho đồng đội. Còn ở Dota 2, nếu bạn AFK thì mức phạt của bạn sẽ khá nặng.
Nguyên nhân AFK là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc một người muốn AFK đó là:
- Người tham gia có tâm trạng không tốt, bực bội, chán chường, khiến họ không muốn tiếp tục tham gia hoạt động trực tuyến đó.
- Người tham gia mệt mỏi, thiếu tập trung hoặc không còn hứng thú để tiếp tục tham gia nữa.
- Các vấn đề về kỹ thuật xảy ra như thiết bị điện thoại, máy tính bị hỏng, mất điện, đường truyền mạng có vấn đề.
- Người chơi có nhu cầu cá nhân cần giải quyết như ăn, uống, vệ sinh,…
- Người chơi gặp phải những việc đột xuất yêu cầu phải ngưng hoạt động ngay lập tức ví dụ như nhà có việc đột xuất, bị phụ huynh phục kích (thường gặp ở người chơi game online).
Tác hại của hành vi AFK là gì?
AFK gây cản trở trong việc giao tiếp giữa các thành viên trong nhóm làm việc trực tuyến. Nếu người AFK là người quan trọng, cầu nối giữa các thành viên còn lại thì chắc chắc sẽ làm chậm tiến độ của công việc.
Các trò chơi trực tuyến nhiều người chơi có tính đồng đội, yêu cầu sự phối hợp giữa các người chơi như: Liên Minh Huyền Thoại, Dota 2, Liên Quân Mobile, PUBG, Tốc Chiến,… Mỗi người chơi đều đóng một vai trò quan trọng trong tổ đội nên việc chỉ cần một thành viên AFK sẽ gây ra những tác động rất xấu đến kết quả chung cuộc của trận đấu.
Chính vì vậy việc người chơi AFK sẽ khiến cả đội rất ghét, nếu trận đó thua họ sẽ tố cáo người chơi có hành vi AFK để ban quản lý trò chơi có biện pháp xử lý.
Hình phạt dành cho hành vi AFK như thế nào?
Hình phạt trong Liên Minh Huyền Thoại
Để giảm thiểu tình trạng AFK gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng người chơi Liên Minh Huyền Thoại, hệ thống game sẽ gửi một thông điệp cảnh báo đến cho người chơi khi họ AFK.
Nếu người chơi đó vẫn còn tiếp tục tái phạm sau khi đã nhận thông điệp cảnh báo từ hệ thống game, họ sẽ bị đưa vào một hàng chờ phạt khiến việc tìm trận của họ sẽ bị kéo thêm đến tận 5, 10, 15 hay 20 phút. Con số này sẽ tăng dần tùy theo mức độ phạm lỗi và số lần tái phạm.
Hình phạt trong Liên Quân
Vì là trò chơi điện tử trên điện thoại nên hiện tượng AFK rất hay xảy ra trong Liên Quân. Để giảm thiểu tình trạng này, Garena đã đưa ra một số quy định xử phạt như sau:
- Đầu tiên sau khi bạn AFK một trận đấu Garena lập tức gửi thông báo trừ điểm uy tín của bạn từ 2-5 điểm. Nếu điểm uy tín bị trừ xuống còn dưới 85 điểm bạn sẽ không được tham gia đấu hạng.
- Hàng tuần: Ban quản trị trò chơi sẽ gửi thư cảnh cáo đến những game thủ thường xuyên AFK vi phạm luật chơi.
- Sau khi bị cảnh cáo 7 ngày, nếu người chơi còn tiếp tục vi phạm thì tài khoản của họ sẽ bị khóa trong 3 ngày.
- Nếu người chơi này tiếp tục tái phạm, hoặc vi phạm thường xuyên hơn, các hình phạt nghiêm trọng hơn sẽ được áp dụng như khóa tài khoản 7 ngày, 30 ngày hoặc có thể vĩnh viễn.
Tại sao AFK bị cấm sử dụng?
Trong LOL để hạn chế tối đa và tiến tới mục tiêu chấm dứt tình trạng này, Riot Games đã có những chuyển mình nhất định. Họ quyết định nâng cấp hệ thống nhằm phát hiện và xử phạt những người chơi AFK.
Bên cạnh đó, họ luôn nêu cao thông điệp để răn đe những người chơi cố tình phạm lỗi và đề cao, khuyến khích lối hành xử văn minh trong game.
Cụ thể, ở lần đầu AFK hay còn gọi là rời trận đấu, hệ thống sẽ gửi thư thông báo đến người chơi với nội dung cảnh cáo và nhắc nhở về tình trạng này. Nếu người chơi vẫn còn tiếp tục tái phạm, họ sẽ được cho vào danh sách đặc biệt và ảnh hưởng đến việc tìm kiếm các trận đấu.
Khi nằm trong danh sách này, họ phải đợi 5 đến 20 phút mới có thể về chế độ bình thường và tìm thấy trận mới.
Người chơi khi nằm trong danh sách xử phạt sẽ biết mình nằm trong danh sách này và bị phạt bao nhiêu trận. Và nếu họ tham gia vào trận đấu, đồng đội sẽ nắm được rằng họ có đang chơi cùng người có hành động AFK. Điều này làm ảnh hưởng đến toàn đội khiến họ cùng chịu phạt chung và thời gian tìm trận lâu hơn.
Để kiểm soát tình trạng AFK là gì, đối với những nhóm “đèn đỏ” nếu vẫn tiếp tục thoát game khi đang đấu game thì sẽ bị khóa tài khoản. Đây chính là hình thức phạt nặng nhất trên game Liên Minh Huyền Thoại.
Đối với lần đầu áp dụng AFK, bạn sẽ phải kích vào mục “Đồng ý” vào thông báo cảnh báo của hệ thống. Hệ thống cho phép thao tác copy và paste đối với những người chơi không có hỗ trợ bộ gõ Tiếng Việt.
Chế độ xử phạt này là điều đương nhiên và cần thiết. Tuy nhiên, theo ý kiến từ cộng đồng game thủ thì Liên Minh Huyền Thoại đang áp dụng chế độ bất cập. Trong đó, DOTA 2 được đánh giá là có biện pháp xử phạt tối ưu hơn.
Bởi trên thực tế, LOL chỉ mới giải quyết vấn đề AFK và Quite còn đối với trường hợp phá game vẫn chưa có hình thức ngăn chặn hợp lý.
Một số thuật ngữ sử dụng trong thuật ngữ sử dụng trong Liên quân Mobile, LOL (Liên Minh Huyền Thoại)
Một số thuật ngữ thường dùng trong các tựa game nổi tiếng là:
- Ace: Giết hết tướng đối phương.
- AD (Attack Damage): Sát thương vật lý.
- ADC (Attack Damage Carry): Người chơi ở vị trí xạ thủ.
- AFK (Away From Keyboard): Những người đứng 1 chỗ không chơi khi game đang diễn ra.
- Aggro, Aggression: Trở thành mục tiêu của lính hoặc tháp.
- AI (Artificial Intelligence): Đối thủ máy hoặc bot đã được lập trình sẵn.
- AoE (Arena of Effect): Các chiêu thức diện rộng.
- AP (Ability Power): Chỉ số sát thương phép thuật.
- AP Ratio: Tỷ lệ tăng chỉ số sát thương phép thuật của nhân vật lên.
- AR (Armor): Giáp giúp giảm sát thương vật lý.
- ArP (Armor Penetration): Điểm xuyên kháng phép.
- AS (Attack Speed): Tốc độ đánh.
- B (Back): Quay về, lùi lại.
- BrB (Be Right Back): Trở lại ngay.
- Backdoor: 1 hoặc hơn một nhân vật đánh tháp mà không có sự giúp sức của lính.
- Balt, Baiting: Phương thức dụ đối phương.
- BG (Bad Game): Là một trận đấu tồi.
- Bot: Tương tự như AI.
- Brush: Bụi cỏ cao, bụi rậm.
- Blue: Bãi quái rừng Khổng Lồ Đá Xanh.
- Buff: Dùng skill để tăng sát thương, nâng cao khả năng đánh và tiếp máu cho đồng đội.
- Care: Cẩn thận.
- Carry: Tướng hoặc nhân vật yếu đầu game nhưng cuối lại rất mạnh.
- CC (Crowd Control): Các chiêu thức ảnh hưởng đến chuyển động của đối thủ như: Fear (hù dọa), Silence (không sử dụng được chiêu thức), Taunt (khiến quân địch ngắm đánh mình), Stun (làm choáng), Slow (làm chậm).
- CD (Cooldown): Thời gian hồi chiêu.
- CDR (Cooldown Reduction): Giảm thời gian hồi chiêu.
- CR (Creep): Lính.
- CrC (Critical Strike Chance): Tỷ lệ cơ hội có đòn đánh chí mạng.
- CrD (Critical Strike Damage): Tỷ lệ sát thương đòn đánh chí mạng có thể gây ra.
- Champ (Champion): Tướng.
- Combo: Sử dụng chiêu thức liên hoàn.
- Counter Jungle: Người đi thăm rừng đối phương.
- Cover: Yểm trợ hay bảo kê.
AD là gì?
AD viết tắt của Attack Damage trong tiếng Anh có nghĩa là sát thương vật lý. Thuật ngữ được dùng để ám chỉ những trang bị hay nhân vật theo dòng sát thương vật lý. Các nhân vật này thường sử dụng vũ khí như đao, kiếm, thương, cung,…
SP là gì?
SP viết tắt của từ Support nghĩa là hỗ trợ. Những tướng SP có nhiệm vụ như tên gọi của nó, đó là hỗ trợ đồng đội trong quá trình thi đấu, nhất là những pha giao tranh giữa 2 phe, nhiệm vụ của SP lúc này là cực kỳ quan trọng.
Combat là gì?
Combat: Đây là cụm từ mà bạn hay sử dụng khi đấu chung team. Combat nghĩa là toàn team đi chung, đẩy cao đội hình tấn công phía địch. Thông thường, chúng ta sẽ thấy combat từ giữa trận trở đi, bởi khi đó tướng hai bên đã lên đủ đồ để đánh nhau và kết liễu đối thủ.
GANK là gì?
Gank: có nghĩa là người chơi sẽ kết hợp cùng với đồng đội đi hạ sát đối phương ngay trong thời gian đầu và giữa game. Thông thường, sát thủ và đấu sĩ đầu game gank hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, nếu bạn ưa thích “ăn thịt” và thích đi gank thì nên cẩn thận, bởi nếu thuận lợi thì không nói, nhưng nếu bạn thất bại thì chẳng khác nào đưa thẻ ngân hàng cho đội bạn đi rút tiền.
Tank là gì?
Tank viết tắt của từ Tanker, chỉ những tướng tank có ưu điểm là lượng máu, chỉ số đỡ đòn cao. Chính vì vậy trong những pha giao tranh tổng, tướng Tank luôn là người tiên phong chịu hết dame và skill của tướng địch.
Bởi nhiệm vụ của tank là đỡ đòn, nên thường tướng tank luôn có máu dày, chỉ số giáp vật lý, giáp phép cao. Tất nhiên, khi đánh tướng tank, bạn cần có kĩ năng ra vào linh hoạt để có thể toàn mạng mà vẫn bảo vệ cho đồng đội. Những tướng Tank tiêu biểu trong LOL có thể kể đến như Shen, Jax, Shyvana, …
Trên đây là tất cả những thông tin về AFK là gì. Hy vọng qua bài viết này bạn có thể biết được AFK là gì? cũng như hình phạt dành cho hành vi AFK như thế nào. Truy cập Chúng Tôi để biết thêm nhiều thông tin nhé!
Trên thế giới game online, từ “AFK” (Away From Keyboard) được sử dụng để miêu tả những người chơi không tham gia vào trò chơi, thường do không gắn máy tính hoặc di chuyển ra khỏi vị trí chơi trong một khoảng thời gian dài. Hành vi AFK gây ảnh hưởng tiêu cực đến trải nghiệm chơi game của người khác và thường bị coi là không tôn trọng cộng đồng game.
Để đối phó với hành vi AFK, một số trò chơi đã áp dụng hình phạt đối với những người chơi vi phạm. Hình phạt thường xuyên nhất là việc giảm điểm số, mất kinh nghiệm hoặc bị đá ra khỏi phòng chơi. Một số trò chơi kết hợp cảnh báo màu đỏ hay thông báo rõ ràng để cảnh báo người chơi và hy vọng người đó sẽ tham gia lại vào trò chơi.
Ngoài ra, một số trò chơi cho phép người chơi báo cáo hành vi AFK của người khác và sau đó áp dụng các biện pháp kỷ luật, bao gồm nhưng không giới hạn là tạm cấm chơi game trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, việc quản lý hành vi AFK không phải lúc nào cũng dễ dàng do yếu tố nhân lực và tỷ lệ người chơi nhanh chóng mới ra khỏi trò chơi để tham gia vào trò chơi khác.
Tổng quan, hình phạt dành cho hành vi AFK thể hiện sự quan tâm của các nhà phát triển game đối với trải nghiệm chơi game của người chơi khác. Tuy nhiên, việc ngăn chặn hoặc phạt AFK là một thách thức lớn đối với cộng đồng game và yêu cầu sự cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo công bằng và công tâm trong trò chơi.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết AFK là gì? Hình phạt dành cho hành vi AFK như thế nào? tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
1. AFK là gì
2. Hành vi AFK
3. Định nghĩa AFK
4. Điều gì xảy ra khi AFK
5. Thể hiện AFK
6. Nguyên tắc không AFK
7. AFK trong game
8. Tác động của AFK
9. Hình phạt cho AFK
10. Cách xử lý hành vi AFK
11. Cảnh báo trước khi hình phạt AFK
12. Những hình phạt thường áp dụng cho AFK
13. Nổi tiếng với hành vi AFK
14. Cách tránh bị chấp nhận AFK
15. Ưu điểm của việc không AFK.