Bạn đang xem bài viết Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều (9 môn) 45 Đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 6 (Có đáp án + Ma trận) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 sách Cánh diều năm 2023 – 2024 gồm 45 đề thi môn Toán, Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm, Lịch sử – Địa lí, Tiếng Anh, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1.
Với 45 Đề thi học kì 1 lớp 6 sách Cánh diều, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Thcslytutrongst.edu.vn:
Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 sách Cánh diều
- 1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều
- 2. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
- 3. Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều
- 4. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Cánh diều
- 5. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Cánh diều
- 6. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Cánh diều
- 7. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều
- 8. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
- 9. Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Cánh diều
1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6
Trường THCS………….. |
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2023 – 2024 |
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Bức tranh quê – Thu Hà)
Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ tự do.
B. Thơ bốn chữ.
C. Thơ năm chữ.
D. Thơ lục bát.
Câu 2. Những hình ảnh nào không được nhắc đến trong đoạn thơ?
A. Bờ đê.
B. Cánh cò.
C. Đàn bò.
D. Dòng sông.
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Chòng chành.
B. Ngân nga.
C. Mượt mà.
D. Thanh đạm.
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu thiên nhiên.
D. Tình yêu đôi lứa.
Câu 5. Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?
A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.
B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.
C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.
D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.
Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dòng sông, cánh cò, đàn bò, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai?
A. Chú bộ đội.
B. Người con đi xa nhà, xa quê.
C. Cô giáo.
D. Trẻ thơ.
Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?
A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi.
B. Chỉ âm thanh vui vẻ.
C. Chỉ âm thanh trong trẻo.
D. Chỉ âm thanh buồn.
Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Yêu quê hương rất sâu đậm.
B. Nhớ quê hương.
C. Yêu mến, tự hào về quê hương.
D. Vui khi được về thăm quê.
Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.”
Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).
Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vô cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn luyện thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian vừa qua.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6
PHẦN ĐỌC – HIỂU
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | D | 0,5 |
2 | A | 0,5 |
3 | D | 0,5 |
4 | B | 0,5 |
5 | C | 0,5 |
6 | B | 0,5 |
7 | A | 0,5 |
8 | C | 0,5 |
9 |
Câu văn: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.” – Sử dụng biện pháp so sánh – Tác dụng: Ca ngợi cảnh quê hương tươi đẹp đồng thời thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. |
1,0 |
10 |
Đoạn thơ gợi ra những tình cảm: – Tự hào trước vẻ đẹp của quê hương. – Yêu quê hương – Cần có trách nhiệm học tập, rèn luyện để xây dựng và bảo vệ quê hương giàu đẹp |
1,0 |
PHẦN VIẾT
Tiêu chí đánh giá | Mức độ | ||||
Mức 5 (Xuất sắc) (3.6-4đ) | Mức 4 (Giỏi)(3-3.5đ) | Mức 3 (Khá)(2.5-2.9đ) | Mức 2 (Trung bình) (2-2.4đ) | Mức 1 (Yếu)(Dưới 2đ) | |
Chọn được trải nghiệm để kể |
Lựa chọn được trải nghiệm sâu sắc |
Lựa chọn được trải nghiệm có ý nghĩa |
Lựa chọn được trải nghiệm để kể |
Lựa chọn được trải nghiệm để kể nhưng chưa rõ ràng |
Chưa có trải nghiệm để kể |
Nội dung của trải nghiệm |
Nội dung trải nghiệm phong phú, hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục. |
Nội dung trải nghiệm phong phú; các sự kiện chi tiết, rõ ràng. |
Nội dung trải nghiệm tương đối đầy đủ; sự kiện, chi tiết khá rõ ràng. |
Nội dung trải nghiệm còn sơ sài; các sự kiện, chi tiết chưa rõ ràng, hay vụn vặt. |
Chưa rõ nội dung trải viết tản mạn, vụn vặt; chưa có sự kiện hay chi tiết rõ ràng, cụ thể. |
Tính liên kết của các sự việc |
Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. |
Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic. |
Các sự kiện, chi tiết thể hiện được mối liên kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. |
Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. |
Các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được mối liên kết rõ ràng. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm để kể |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ phong phú, sinh động. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng các từ ngữ phong phú, phù hợp. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ rõ ràng. |
Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể bằng một số từ ngữ chưa rõ ràng. |
Chưa thể hiện được cảm xúc trước trải nghiệm được kể. |
Thống nhất về ngôi kể |
Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. |
Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. |
Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. |
Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. |
Chưa biết dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất. |
Diễn đạt |
Hầu như không mắc lỗi về chính tả, từ ngữ, ngữ pháp |
Mắc rất ít lỗi diễn đạt nhỏ |
Bài viết còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không trầm trọng. |
Bài viết còn mắc khá nhiều lỗi diễn đạt. |
Bài viết còn mắc rất nhiều lỗi diễn đạt |
Trình bày |
Trình bày rõ bố cục của bài văn; sạch đẹp, không gạch xoá |
Trình bày rõ bố cục của bài văn; rõ ràng, không gạch xoá. |
Trình bày bố cục của bài văn; chữ viết rõ ràng, có ít chỗ gạch xoá. |
Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khoa học, có một vài chỗ gạch xoá. |
Chưa thể hiện được bố cục của bài văn; chữ viết khó đọc, có nhiều chỗ gạch xoá |
Sáng tạo |
Bài viết có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. |
Bài viết có ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. |
Bài viết chưa thể hiện rõ ý tưởng hoặc cách diễn đạt sáng tạo. |
Bài viết không có ý tưởng và cách cách diễn đạt sáng tạo. |
Bài viết không có ý tưởng và cách diễn đạt sáng tạo. |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Văn 6
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | %Tổng điểm | |||||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||||||
TNKQ | TL | Th. gian | TNKQ | TL | Th. gian | TNKQ | TL | Th. gian | TNKQ | TL | Th. gian | TN | TL | Th. gian | ||||
1 | Đọc hiểu | Thơ lục bát | 3 | 0 | 5 | 0 | 0 | 2 | 0 | 8 | 2 | 60 | ||||||
2 | Viết | Văn tự sự | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 1 | 40 | ||||||
Tổng | 15 | 5 | 25 | 15 | 0 | 30 | 0 | 10 | 8 | 3 | 100% | |||||||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | ||||||||||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
Bản đặc tả đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn 6
TT | Chương/Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 |
Đọc hiểu |
Thơ lục bát |
Nhận biết: – Nhận biết thể thơ. – Nhận diện yếu tố miêu tả trong bài thơ. – Nhận diện từ láy. Thông hiểu: – Nêu được chủ đề của văn bản. – Chỉ ra nét độc đáo của hình ảnh trong thơ. – Chỉ ra tác dụng của yếu tố miêu tả trong thơ. – Nêu được cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong câu thơ. Vận dụng: – Đánh giá được giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ. – Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. |
3 TN |
5TN |
2TL |
|
2 |
Viết |
Kể lại một trải nghiệm của bản thân. |
Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề, xác định đúng kiểu bài văn tự sự (Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân) Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân gồm 3 phần MB,TB, KB (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…) Vận dụng: Sử dụng các yếu tố để viết bài. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. |
1TL* |
|||
Tổng |
3 TN |
5TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
20 |
40 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60 |
40 |
2. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6
Phần I – Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
(Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống.
B. Lưu giữ nghề làm gốm.
C. Không truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.
D. Lãng quyên nghề của cha ông
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. động lực.
B. tiền bạc.
C. của cải.
D. tuổi thọ.
Câu 3: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp nhất cho con người, nhất là những lúc……..
A. cần đánh bóng tên tuổi.
B. mưu cầu lợi ích cá nhân.
C. gặp khó khăn và hoạn nạn.
D. vì mục đích vụ lợi.
Câu 4: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Nhỏ nhen.
B. Ích kỷ
C. Tha thứ.
D. Vô cảm
Câu 5: Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người
A. cho rằng năng lực kém.
B. đánh giá là kém thông minh.
C. tư chất chưa tốt lắm.
D. tin tưởng và yêu quý.
Câu 6: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.
B. tự ti.
C. tự ái.
D. lam lũ.
Câu 7: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. hời hợt.
B. cần cù.
C. nông nổi.
D. lười biếng.
Câu 8: Biểu hiện của sự kiên trì là
A. làm việc miệt mài.
B. tham gia làm việc
C. làm việc nhiều công việc.
D. lười biếng làm việc.
Câu 9. Dấu hiệu nào sau đây không phải là tự nhận thức bản thân?
A. Tự nhận ra những đặc điểm riêng của mình.
B.Tự nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
C. Không nhận ra điểm yếu của bản thân.
D. Nhận thức được bản thân để tự hoàn thiện bản thân.
Câu 10: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.
B. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.
C. làm theo lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.
D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân.
Câu 11: Tự nhận thức bản thân là khả năng hiểu rõ chính xác
A. mọi người
B. bạn bè
C. bản thân
D. người thân
Câu 12: Cá nhân biết đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người
A. sống có mục đích.
B. tự nhận thức bản thân.
C. sống có ý chí.
D. tự hoàn thiện bản thân.
Phần I – Tự luận (7 điểm)
Câu1 (2.5 điểm). Cho tình huống: Phát hiện C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận.
a. Em có nhận xét gì về việc làm của C vì sao?
b. Trong tình huống trên, nếu em là bạn của C thì em sẽ làm như thế nào?
Câu 2 (1,5 điểm). Hãy chia sẻ cùng với bạn về 3 việc làm của em thể hiện sự nỗ lực kiên trì vượt qua khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống của bản thân.
Câu3 (3.0 điểm). Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việcnhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!”.
Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của bạn H hay không? Vì sao? Là bạn của H em sẽ làm gì để giúp bạn?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3.0 điểm)
Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 3.0 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0.25 điểm)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | A | C | C | D | A | B | A |
Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 | ||||
C | B | C | B |
Phần I – Tự luận (7.0 điểm)
Câu1 (1.5 điểm).
Yêu cầu |
Điểm |
Mục a |
1.5 điểm |
Giải thích được cần tôn trọng sự thật vì: – Đây là đức tính cần thiết, quý bàu, – Giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân; – Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng |
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
Mục b |
1.0 điểm |
Học sinh tự do nêu ý kiến cá nhân. – Ví dụ: Khuyên bạn chỉ đăng những bài viết lành mạnh, đúng sự thật và phù hợp với lứa tuổi. – Khuyên không nên nói dối, không tôn trọng sự thật, nếu mọi người biết sự thật thì mọi người sẽ không còn tin tưởng bạn nữa; … |
1.0 điểm |
Câu 2 (1.5 điểm)
Yêu cầu |
Điểm |
Học sinh tự do nêu ý kiến mỗi ý kiến 0.5 điểm Ví dụ: trong học tập khi gặp một bài tập khó em sẽ cố gắng tìm cách giải, nếu không được em sẽ hỏi thầy cô hướng dẫn |
1.5 điểm |
Câu3 (3.0 điểm)
Yêu cầu |
Điểm |
* Học sinh nêu được: – Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của H |
0.5 điểm |
Vì: – Trong cuộc sống và học tập bạn đều ỷ lại vào người khác, cụ thể: Suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việcnhà giúp đỡ bố mẹ, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc. + Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. + Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp. – Không tự lo liệu, xây dựng cho cuộc sống tương lai của mình: H có suy nghĩ gia đình rất giàu, có bố mẹ chuẩn bị sẵn cả tương lai nên không cần phải khổ sở, vất vả học hành. |
0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm |
– Hùng thiếu đức tính tự lập |
0.5 điểm |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6
TT | Chủ đề | Nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tỉ lệ | Tổng điểm | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 |
Giáo dục đạo đức |
Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ |
2 câu (0.5đ) |
2 câu |
0.5 |
||||||||
Yêu thương con người |
2 câu (0.5đ) |
2 câu |
0.5 |
||||||||||
Siêng năng kiên trì |
4 câu (1đ) |
1 câu (1.5đ) |
4 câu |
1 câu |
2.5 |
||||||||
Tôn trọng sự thật |
1/2 câu (1.5đ) |
1/2 câu (1đ) |
1 câu |
2.5 |
|||||||||
Tự lập |
1 câu (3 đ) |
1 câu |
3.0 |
||||||||||
2 |
Giáo dục kĩ năng sống |
Tự nhận thức bản thân |
4 câu (1đ) |
4 câu |
1.0 |
||||||||
Tổng |
12 |
1.5 |
1 |
1/2 |
12 |
3 |
10 điểm |
||||||
Tỉ lệ % |
30% |
30% |
30% |
10% |
30% |
70% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
100% |
Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn GDCD 6
TT | Mạch nội dung | Nội dung | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 |
Giáo dục đạo đức |
Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ |
Nhận biết: Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ |
2 TN |
|||
Yêu thương con người |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm tình yêu thương con người – Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người |
2 TN |
|||||
Siêng năng, kiên trì |
Nhận biết: – Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì – Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì – Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì |
4 TN |
|||||
Thông hiểu: – Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. |
1 TL |
||||||
Tôn trọng sự thật |
Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. |
1/2 TL |
|||||
Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm tôn trọng sự thật thông qua các mối quan hệ XH. |
1/2 TL |
||||||
Tự lập |
Vận dụng: – Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân |
1 TL |
|||||
2 |
Giáo dục kĩ năng sống |
Tự nhận thức bản thân |
Nhận biết: Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. |
4 TN |
|||
Tổng |
12 TN |
1.5 TL |
1 TL |
1/2 TL |
|||
Tỉ lệ % |
30 |
30 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
60 |
40 |
3. Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều
Đề kiểm tra học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
UBND HUYỆN…… TRƯỜNG…….. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian: 60 phút không kể thời gian chép đề) |
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 2: Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì?
A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.
B. Trường có nhiều phòng học hơn.
C. Trường có nhiều cô giáo hơn.
D. Trường có nhiều môn học, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.
Câu 3: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 4: Chọn đáp án đúng điền vào chỗ khuyết
Cách khắc phục khó khăn ở trường học mới (THCS)………..
A. Lập kế hoạch hợp lý.
B. Hỏi lại thầy cô khi chưa hiểu bài.
C. Học nhóm
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 5: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? Khoanh tròn đáp án đúng.
A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.
Câu 7: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không?
A. Trung thực.
B. Nhân ái.
C. Trách nhiệm.
D Tất cả các ý trên.
Câu 8: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập.
B. Nhường em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 9: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành, thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 11: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 12: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới ?
Câu 2 (2 điểm) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?
Câu 3 (1 điểm) Sở thích của em là gì? Em đã làm gì để thực hiện sở thích đó một cách có hiệu quả nhất?
Câu 4 (1 điểm) Trong lớp có một học sinh rất hay làm mất trật tự trong các giờ học và điều đó làm ảnh hưởng đến giáo viên bộ môn và các bạn trong lớp. Nếu em là cán bộ trong lớp thì em cần phải làm gì để giải quyết tình trạng đó?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
*PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: D |
Câu 2: D |
Câu 3: B |
Câu 4:D |
Câu 5: D |
Câu 6: A |
Câu 7: D |
Câu 8: D |
Câu 9: C |
Câu 10: B |
Câu 11: D |
Câu 12: B |
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu | Đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 |
VD: – Chủ động làm quen với bạn mới. – Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới. – Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. – Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới GV lưu ý Hs có thể lấy những việc làm khác hợp lí vẫn cho điểm |
0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm |
Câu 2 |
VD: – Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… – Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. – Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. – Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô . GV lưu ý Hs có thể lấy những sự thay đổi khác hợp lí vẫn cho điểm |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 3 |
– HS nêu được sở thích của bản thân – HS nêu được những việc mà mình đã làm để thực hiện sở thích GV căn cứ vào nội dung HS bộc bạch để cho điểm sao cho phù hợp, khuyến khích những em HS có những biện pháp hay thuyết phục |
0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 4 |
Cần phải tìm hiểu rõ xem vì sao bạn đó lại rất hay làm mất trật tự trong lớp và môn học nào cũng thế hay chỉ là một số môn học. Nếu lý do bạn đó đưa ra là không hợp lý thì em cần phải giải thích rõ cụ thể cho bạn đó. Chẳng hạn như: không thích học môn học đó. Hay là do thầy, cô bộ môn đó dạy không hay hoặc môn học đó khó hiểu, thì bạn cần phân tích cho bạn đó hiểu vai trò và tác dụng của môn học đó. Hoặc trao đổi với giáo viên bộ môn đó để tìm ra phương pháp dạy khác phù hợp hơn,… |
1 điểm |
QUY ĐỔI TỪ ĐIỂM SANG XẾP LOẠI
Điểm | Xếp loại |
Từ điểm 5,0 -10 | Đạt (Đ) |
Dưới 5,0 | Chưa đạt (CĐ) |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Các cấp độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Số câu TN | Số câu TL | Số câu TL | Số câu TL | Số câu TL | |||
1 |
Trường học mới của em |
1.1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 |
1 |
||||
2 |
Thích nghi với môi trường mới |
2.1. Giới thiệu về người bạn mới 2.2. Khắc phục khó khăn ở trường học mới. 2.3. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân |
5 |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
Trở thành người lớn |
3.1. Những thay đổi của bản thân. |
4 |
1 |
|||
4 |
Sinh hoạt trong gia đình |
4.1. Gia đình em 4.2. Quan tâm chăm sóc người thân |
2 |
||||
T/số câu | 13 | 1 | 1 | 1 | |||
T/số điểm | 4 | 3 | 2 | 1 | |||
Tỉ lệ % | 40% | 30 % | 30 % | 10 % | |||
Tỉ lệ chung% | 40% | 30% | 20 % | 10 % |
Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra | Các cấp độ nhận thức | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
Số câu TN | Số câu TL | Số câu TL | Số câu TL | Số câu TL | ||||
1 |
Trường học mới của em |
1.1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6 |
Nhận biết: Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học |
1 |
||||
2 |
Thích nghi với môi trường mới |
2.1. Giới thiệu về người bạn mới 2.2. Khắc phục khó khăn ở trường học mới. 2.3. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân |
Nhận biết: những việc nên làm và không nên làm khi thiết lập mối quan hệ bạn bè phù hợp với môi trường học tập mới, nhận biết đặc điểm của người bạn tốt. Thông hiểu: Nêu được những việc nên làm để điều chỉnh bản thân Vận dụng cao: Nêu được sở thích của bản thân, các việc làm để thực hiện sở thích đó một cách có hiệu quả |
5 |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
Trở thành người lớn |
3.1. Những thay đổi của bản thân. |
– Nhận biết: những thay đổi của bản thân, những việc làm biểu hiện em đã lớn -Vận dụng: Nêu được sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học |
4 |
1 |
|||
4 |
Sinh hoạt trong gia đình |
4.1. Gia đình em 4.2. Quan tâm chăm sóc người thân |
2 |
|||||
T/số câu |
13 |
1 |
1 |
1 |
||||
T/số điểm |
4 |
3 |
2 |
1 |
||||
Tỉ lệ % |
40% |
30 % |
30 % |
10 % |
||||
Tỉ lệ chung% |
40% |
30% |
20 % |
10 % |
4. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6
UBND QUẬN ……. TRƯỜNG THCS…….. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 |
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đứng đầu nhà nước cổ đại Ai Cập là
A. tể tướng.
B. pha-ra-ông.
C. tướng lĩnh.
D. tu sĩ.
Câu 2: Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn.
B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn.
D. miền Nam Ấn.
Câu 3: Tác phẩm nào dưới đây được coi là bộ “bách khoa toàn thư” về đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Sử thi Ra-ma-ya-na.
B. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.
C. Truyện cổ tích các loài vật.
D. Nghìn lẻ một đêm.
Câu 4: Việc sử dụng công cụ kim loại đã đưa tới nhiều chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người, ngoại trừ việc
A. khai phá được nhiều vùng đất mới.
B. xuất hiện nhiều ngành, nghề mới.
C. năng suất lao động tăng lên.
D. xuất hiện các gia đình phụ hệ.
Câu 5: Con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập là
A. sông Ti-grơ.
B. sông Hằng.
C. Trường Giang.
D. sông Nin.
Câu 6: Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?
A. Xây dựng vườn treo Ba-bi-lon.
B. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
C. Ướp xác bằng nhiều loại thảo dược.
D. Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
Câu 7: Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở
A. đồng bằng Hoa Bắc.
B. đồng bằng Hoa Nam.
C. lưu vực Trường Giang.
D. lưu vực Hoàng Hà.
Câu 8: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Hạ.
B. Nhà Thương.
C. Nhà Chu.
D. Nhà Tần.
Câu 9. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
A. Phương hướng của bản đồ
B. Bản đồ có nội dung như thế nào
C. Có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì
D. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực địa
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do
A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên.
D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 11. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc bao nhiêu độ?
A. 23027’.
B. 56027’.
C. 66033’.
D. 32027’.
Câu 12. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình cầu.
B. Hình vuông.
C. Hình tròn.
D. Hình bầu dục.
Câu 13. Trái Đất có bán kính ở xích đạo là
A. 6387 km.
B. 6356 km.
C. 6378 km.
D. 6365 km.
Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ khác nhau ?
A. 21 múi giờ.
B. 24 múi giờ.
C. 25 múi giờ.
D. 22 múi giờ.
Câu 15. So với mặt phẳng quỹ đạo, hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất
A. thay đổi.
B. không đổi.
C. thẳng đứng.
D. nằm ngang.
Câu 16. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây ?
A. 24 giờ.
B. 25 giờ.
C. 365 ngày.
D. 365 ngày 6 giờ.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm): Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 2 (1,5 điểm):
Quan sát logo của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại? Hãy nêu hiểu biết của em về công trình kiến trúc đó?
Câu 3 (2,0 điểm): Dựa vào hình 7.1, hãy điền các nội dung để hoàn thành đặc điểm chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất:
+ Hình dạng quỹ đạo :…………………………………………………………………
+ Hướng chuyển động:…………………………………………………………….
+ Thời gian quay hết một vòng :…………………………………………………….
+ Góc nghiêng và hướng của trục: …………………………………………………..
Câu 4 (1,0 điểm): Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 2/12/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm).Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Đáp án |
B |
A |
B |
D |
D |
B |
D |
D |
D |
B |
C |
A |
C |
B |
B |
A |
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
CÂU | ĐÁP ÁN | ĐIỂM |
1 |
Điểm giống nhau về tự nhiên: – Cả hai đều có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi. – Ngoài ra cả hai còn có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp |
0,75đ 0,75đ |
2 |
UNESCO sử dụng hình ảnh mô phỏng mặt tiền của Đền Thờ Parthenon làm biểu tượng của Tổ chức. Parthenon là một công trình kiến trúc văn hoá Hy Lạp cổ đại, làm bằng đá cẩm thạch trắng, kiến trúc theo trường phái Doric nổi tiếng, nằm trong quần thể kiến trúc Acropolis trên đồi Athen, khởi móng từ năm 477 trước CN, được người cổ đại xếp hạng là một trong bảy kỳ quan văn hoá thế giới. Đây là một công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh loài người, là biểu tượng của vẻ đẹp lý tưởng, của sức mạnh trí tuệ và khả năng sáng tạo của con người – thể hiện nội dung, tư tưởng và lòng khao khát cao cả rất gần gũi với những gì UNESCO đang vươn tới. |
1,5đ |
3 |
+ Hình dạng quỹ đạo: Hình elip gần tròn. + Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông (theo hướng ngược chiều kim đồng hồ) + Thời gian quay hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ. + Góc nghiêng và hướng của trục: góc nghiêng 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng. |
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
4 |
– Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 02/ 12/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là 14+2= 16 giờ ngày 02/12/2021 |
1,0 đ |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 6
Tên Chủ đề |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Cộng |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||||
PHẦN LỊCH SỬ |
|||||||||||||
1. Sự chuyển biến từ XH nguyên thủy sang XH có giai cấp |
Hiểu việc sử dụng công cụ lao động kim loại |
||||||||||||
1 0,25đ 2,5% |
1 0,25đ 2,5% |
||||||||||||
2. Ai Cập cổ đại |
Nhận biết người đứng đầu, địa điểm hình thành nền văn minh Ai cập |
So sánh đặc điểm chung về tt văn hóa |
|||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 5% |
1 0,25đ 2,5% |
3 0,75đ 7,5% |
||||||||||
3. Ấn Độ cổ đại |
Biết thành thị đầu tiên, đời sống xã hội |
||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 5% |
2 0,5đ 5% |
|||||||||||
4. Trung Quốc từ thời cổ đại – TK XVII |
Biết nhà nước đầu tiên và thời điểm hình thành nhà nước cổ đại |
||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 5% |
2 0,5đ 5% |
|||||||||||
5. Hy Lạp, La Mã cổ đại |
So sánh ĐKTN của 2 nhà nước |
Trình bày hiểu biết về công trình kiến trúc Pathenon |
|||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 1.5đ 15% |
1 1.5đ 15% |
2 3,0đ 30% |
||||||||||
PHẦN ĐỊA LÍ |
|||||||||||||
5. Tỉ lệ bản đồ |
Hiểu khái niệm bản đồ |
||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
1 0,25đ 2,5% |
1 0,25đ 2,5% |
|||||||||||
7. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời |
Nhận biết hình dạng Trái Đất, bán kính Trái Đất |
||||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 5% |
||||||||||||
8. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả |
Hiểu góc nghiêng của trục Trái Đất, thời gian tự quay quanh trục |
Tính giờ trên Trái Đất |
|||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 5% |
1 2,0đ 20% |
1 2,5đ 25% |
||||||||||
9. Chuyển động quanh Mặt Trời của TD |
Nhận biết được góc nghiêng, hướng nghiêng và độ nghiêng trục Trái Đất |
Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất |
|||||||||||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % |
2 0,5đ 1% |
1 1,0đ 10% |
1 2,0đ 20% |
||||||||||
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % |
Số câu: 11 Số điểm: 2,75đ 27,5% |
Số câu: 5 Số điểm: 1,25 12,5% |
Số câu: 4 Số điểm: 6 60% |
Số câu: 20 Số điểm:10 100% |
5. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 – Explore English
I. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2,5đ)
1. What’s his name?………..is Kien.
a. my name |
b. her name |
c. his name |
d. She |
2. This is Lan . …………… is ten years old.
a. He |
b. They |
c. She |
d. It |
3. Mai and Nga……………in the classroom.
a. is |
b. Am |
c. are |
d. a and b |
4. ……..do you live?
a. where |
b. How |
c. What |
d. who |
5. Our mother ……………in the country.
a. live |
b. lives |
c. are |
d. be |
6. That is her father ……….is forty years old.
a. He |
b. They |
c. She |
d. It |
7. Are they students?
a. yes, they are not |
b. Yes, they are |
c. No, he is not |
d. No, they are |
8. How many………..are there?
a. classroom |
b. classrooms |
c. a classroom |
d. a and c |
9 ………..is a cloc’k in my livingroom.
a. These |
b. That |
c. There |
d. They |
10. We live ………………65 Ham Nghi Street.
a. in |
b. at |
c. on |
d. the |
II. Tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở cột A (2đ)
A | B |
1. Is this your pen? 2. How are you? 3. Where do you live? 4. How old are you? 5. What’s that? 6. What’s your name? 7. How do you spell your name? 8. What do you do? 9. How many people are there? |
a. It’s a book b. I’m a student. c. Yes, this is my pen. d. There are four. e. In Da Nang City f. Fine, thanks. g .I’m twelve years old. h. My name’s Loan. i. N-G-A |
1-…C…2-……..3-……4-……..5-………6-……….7-……….8-……..9-………..
III. Đọc kỹ đoạn văn rồi trả lời các câu hỏi (2đ)
My name is Mai. I ‘m twelve years old. There are five people in my family: my father, my mother, my brother, my sister and me. My father is forty five years old. He’s a doctor. And my mother is forty. She is a doctor, too. My brother is Tam, he is fifteen years old. My sister is Hoa. She is seven years old. They’re both students.
1. How many people are there in Mai’s family? …………………………………………… 2. How old is her father? ……………………………………………. 3. What does her father do? …………………………………………… 4. How old is her mother? …………………………………………… |
5. What does her mother do? ………………………………………… 6.. What’s her brother’s name? ………………………………………… 7.. How old is her brother? ………………………………………… 8. Is he a student? ………………………………………… |
IV. Sắp xếp thành câu hoàn chỉnh (2đ)
1.and/Hung/is/am/Lan/Mr./this/I. ………………………………………………..
2.evening/are/Giang/you/good/how/Miss/?………………………………………
3. name/you/where/is/do/what/and/live/your/?…………………………………..
4.we/street/on/live/Nguyen Trai/…….…………………………………………..
V. Thực hiện các phép tinh sau,ghi kế quả bằng chữ số (1,5đ)
1. Ten + fifteen =
2. Three x six =
3. (Two + seven + one) : two
Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Cánh diều
Nội dung | Chuẩn kiến thức | Nhận biết TN TL | Thông hiểu TN TL | Vận dụng TN TL CAO | Tổng | |||
Listen (2 đoạn) |
-T/ F ( 4 câu) -Choose the best answers( 4 câu) |
4 1 |
4 1 |
8 2 1.5 |
||||
LF |
unit 1- unit 3 -Vocabulary + sound( 2 câu) + stress( 2 câu) + there is/are ( 1 câu) + present continuous tense with future meaning (1 câu) + preposition (1 câu) + find the closest meaning(1 câu) + find the opposite meaning(1 câu) + find mistake (3 cau) |
8 2 |
4 1 |
12 3 |
||||
Read (2 đoạn) |
unit 1-3 -cloze test(4 câu) Unit 1-3 MC(4 câu) – Answer the questions |
4 1 4 1 1.5 |
8 2 |
|||||
Write |
unit 1 – unit 3 -Rewite the sentences with the same meaning ( 3 câu) – write an e-mail to a friend telling about your house. (50-70 words) ( give guide questions ) |
4 2 2 1 |
6 3 |
|||||
Tổng |
12 3 |
16 4 |
4 2 2 1 |
34 10 |
6. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | vận dụng cao | Cộng | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 1. Số tự nhiên. |
|||||||||
Số câu |
1 |
1 |
2 |
4 |
|||||
Số điểm |
0,5 |
1,5 |
2 |
4 |
|||||
Số câu/ Hình thức |
1 |
5 |
8a, 8b |
||||||
Thành tố năng lực. |
GT |
TD |
GQVĐ |
||||||
Chương 2. Số nguyên. |
|||||||||
Số câu |
1 |
2 |
2 |
5 |
|||||
Số điểm |
0,5 |
1,5 |
1 |
3 |
|||||
Số câu/ Hình thức |
2 |
6a, 7a |
6b,7b |
||||||
Thành tố năng lực. |
MHH |
MHH |
MHH |
||||||
Chương 3. Hình học trực quan. |
|||||||||
Số câu |
2 |
1 |
2 |
5 |
|||||
Số điểm |
1 |
1 |
1 |
3 |
|||||
Số câu/ Hình thức |
3,4 |
9 |
10a, 10b |
||||||
Thành tố năng lực. |
TD |
CC |
MHH, CC, GQVĐ |
||||||
Tổng điểm |
2 |
3 |
4 |
1 |
10 |
Đề thi học kì 1 môn Toán 6
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN…. |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023 – 2024 |
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng.
Câu 1. 38 đọc là:
A. Tám mũ ba
B. Ba mũ tám
C. Tám nhân ba
D. Ba nhân tám
Câu 2: Số nguyên chỉ năm có sự kiện “Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên” là số nào trong các số sau đây?
A. – 1776
B. 776
C. – 776
D. 1776
Câu 3. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?
Câu 4: Hình nào dưới đây có trục đối xứng?
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?
Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.
a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.
b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.
Câu 7: Bản tin dự báo thời tiết dưới đây cho biết nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong các ngày từ 17 / 1 / 2021 đến 23 / 1 / 2021
a) Nêu nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong ngày 22/1/2021
b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là bao nhiêu độ C?
Câu 8:
a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 27.
b) Thực hiện phép tính:
Câu 9: Dùng thước và compa vẽ hình thoi ABCD biết cạnh AB = 3cm, đường chéo AC = 5cm.
Câu 10:
Bạn Hoa sử dụng các ống hút dài 198 mm, để tạo lên hình bên. Mỗi ống hút được cắt thành ba đoạn bằng nhau để tạo lên ba cạnh của mỗi lục giác đều như hình bên.
a) Tính số ống hút bạn Hoa cần dùng để hoàn thành hình bên.
b) Tính tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán 6
Câu 1:
– Để trả lời được câu một học sinh phải đọc được biểu thức lũy thừa của một số tự nhiên.
– Câu 1 đánh giá năng lực giao tiếp toán học theo mức độ 1.
– Đáp án: B.
– Điểm số: 0,5.
Câu 2:
– Để trả lời được câu 2, học sinh phải biết sử dụng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.
– Câu 2 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 1.
– Đáp án: C.
– Điểm số: 0,5.
Câu 3:
– Để trả lời được câu 3 học sinh phải nhận biết được tam giác đều.
– Câu 3 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án D.
– Điểm số: 0,5.
Câu 4:
– Để trả lời được câu 4 học sinh phải nhận biết được hình phẳng có trục đối xứng.
– Câu 4 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.
– Đáp án: A.
– Điểm số 0,5.
Câu 5:
– Để trả lời được câu 5 học sinh phải biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.
– Câu 5 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 2.
– Giải: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975, những số chia hết cho 5 là: 1930, 1945, 1975, vì chúng có chữ số tận cùng là 0 ; 5
– Điểm số: 1,5
Câu 6:
a)
– Để làm được câu 6a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Giải: Phép toán liên quan đến độ cao mới của tàu ngầm dưới mực nước biển là: -47 + 18.
– Điểm số: 0,5
b)
– Để làm được câu 6b học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 6b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải: Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là: -47 + 18 = -29 (m).
– Điểm số: 0,5
Câu 7:
a)
– Để trả lời được câu 7a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với so sánh hai số nguyên.
– Câu 7a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.
– Giải:
+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -10C.
+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -90C.
– Điểm số: 1.
b)
– Để trả lời được câu 7b, học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.
– Câu 7b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.
– Giải:
Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là: -1 – (-9) = 80C.
– Điểm số: 0,5
Câu 8:
a)
– Để làm được câu 8a, học sinh phải xác định được bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.
– Câu 8a, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
Phân tích 18 và 27 ra thừa số nguyên tố:
18 = 2 . 3 . 3 = 2 . 32
27 = 3 . 3 . 3 = 33
BCNN(18, 27) = 2 . 32 = 2 . 27 = 54
– Điểm số: 1.
b)
– Để làm được câu 8b, học sinh phải thực hiện được phép cộng phân số bằng cách sử dụng bội chung nhỏ nhất.
– Câu 8b đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.
– Giải:
BCNN(18, 27) = 54
54 : 18 = 3
54 : 27 = 2
– Điểm số: 1.
Câu 9:
– Để làm được câu 9, học sinh phải biết các bước vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo.
– Câu 9 đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán theo mức 3.
– Giải: (Học sinh không cần trình bày các bước vẽ trong bài làm của mình). Kết quả vẽ được như hình bên.
– Điểm số: 1.
Câu 10:
– Để làm được câu 10 học sinh phải coi mỗi đoạn ống hút biểu diễn một cạnh của lục giác đều, mô tả được một số yếu tố cơ bản của lục giác đều, biết cách tạo lập lục giác đều.
– Câu 10 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học mức 4.
– Giải:
a) Muỗi hút được cắt thành 3 đoạn bằng nhau để tạo nên ba cạnh của mỗi lục giác đều.
Vậy mỗi lục giác đều cần 2 ống hút.
Trên hình có tất cả 9 lục giác đều, do đó số hút mà bạn Hoa đã sử dụng là:
9 . 2 = 18 (ống hút).
b) Tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:
18 . 198 = 3564 (mm)
– Điểm số: 1.
7. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6
Cấp độ |
Nhận biết (Trắc nghiệm) |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Nhà ở đối với con người. |
– Nắm được các phần chính của nhà ở. |
Liên hệ thực tế về các khu vực chính trong của học sinh |
|||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 1,0 điểm 10% |
2 câu 1,5 điểm 15% |
||
Xây dựng nhà ở. |
– Nắm được các yêu cầu đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng nhà ở. |
– Hiểu được an toàn lao động trong xây dựng nhà ở. |
|||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 0,5 điểm 5% |
2 câu 1,0 điểm 10% |
||
Ngôi nhà thông minh. |
– Nhận biết được các hệ thống trong ngôi nhà thông minh. – Nắm được các đặc điểm của ngôi nhà thông minh. |
– Mô tả được ngôi nhà thông minh mơ ước của em. |
|||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
2 câu 1,0 điểm 10% |
1 câu 1,0 điểm 10% |
3 câu 2,0 điểm 20% |
||
Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng |
– Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khoẻ con người. |
Tính được nhu cầu nước cần uống của bản thân trong 1 ngày |
|||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 1,0 điểm 10% |
2 câu 1,5điểm 15% |
||
Bảo quản thực phẩm |
Hiểu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. |
Trình bày được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. |
|||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 3,0 điểm 30% |
2 câu 3,5điểm 35% |
||
Chế biến thực phẩm |
Hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm |
||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % |
1 câu 0,5 điểm 5% |
1 câu 0,5điểm 5% |
|||
Tổng số câu: Tổng số điểm: Tổng tỉ lệ % |
8 câu 4,0 điểm 40% |
2 câu 3,0 điểm 30% |
1 câu 2,0 điểm 20% |
1 câu 1,0 điểm 10% |
12 câu 10 điểm 100% |
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6
TRƯỜNG THCS&THPT………. |
KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Loại thực phẩm nào sau đây có nhiều tinh bột?
A. Thịt
B. Khoai
C. Rau
D. Cá
Câu 2: Các phần chính của nhà là:
A. Móng, sàn, khung, tường, mái, cửa.
B. Mái, tường, cửa chính, cửa sổ.
C. Nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt, tivi.
D. Phòng khách, phòng ngủ, bếp.
Câu 3: Thực phẩm nào sau đây giàu vitamin, chất khoáng?
A. Thịt
B. Khoai
C. Rau
D. Nước cam
Câu 4: Để đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng nhà ở:
A. Cần đảm bảo an toàn cho cả người lao động, người và môi trường xung quanh.
B. Cần làm giàn giáo chắc chắn là được.
C. Chỉ cần đảm bảo an toàn cho người lao động bằng các trang thiết bị bảo hộ lao động.
D. Chỉ cần đảm bảo an toàn khu vực thi công bằng các biển báo.
Câu 5: Phương pháp bảo quản đông lạnh thường áp dụng cho loại thực phẩm nào dưới đây?
A. Bảo quản Lạc
B. Bảo quản Thịt
C. Bảo quản Cà chua
D. Bảo quản Táo
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôi nhà thông minh:
A. Tính an toàn cao.
B. Tính tiện nghi.
C. Tiết kiệm năng lượng.
D. Tính vùng miền.
Câu 7: Sữa chua được chế biến theo phương pháp nào?
A. Phơi sấy
B. Đóng hộp
C. Lên men
D. Luộc, hấp
Câu 8: Dấu hiệu thể hiện tính tiện nghi của ngôi nhà thông minh là:
A. Tự điều chỉnh mức tiêu hao năng lượng theo yêu cầu của người sử dụng.
B. Kiểm soát an ninh và cảnh báo rủi ro.
C. Thiết bị hoạt động tự động hoặc điều khiển từ xa.
D. Thiết bị trong gia đình tiết kiệm điện.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 9. (3,0 điểm) Nêu tên các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến, mỗi phương pháp lấy ví dụ về 1 loại thực phẩm thường được bảo quản theo phương pháp đó?
Câu 10. (1,0 điểm) Hãy mô tả ngôi nhà thông minh mơ ước của em?
Câu 11. (1,0 điểm) Nhà em đang ở có những khu vực chính nào?
Câu 12. (1,0 điểm) Nhu cầu nước khuyến nghị cho trẻ tứ 10 – 18 tuổi là 40 ml/kg cân nặng/ngày.
a. Em nặng bao nhiêu kg?
b. Hãy tính xem 1 ngày em cần phải uống ít nhất là bao nhiêu nước?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
B |
A |
D |
A |
B |
D |
C |
C |
(Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu | Đáp án | Biểu điểm |
Câu 10 (3 đ) |
1. Bảo quản ở nhiệt độ phòng: – Bảo quản thoáng: Bảo quản khoai lang, khoai tây… – Bảo quản kín: Bảo quản thóc, gạo… 2. Bảo quản ở nhiệt độ thấp: – Bảo quản lạnh: Bảo quản rau, quả… – Bảo quản đông lạnh: Bảo quản thịt, cá… 3. Bảo quản bằng đường hoặc muối: – Bảo quản bằng đường: Bảo quản quả mận, quả dâu… – Bảo quản bằng muối: Bảo quản rau, cá… |
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 11 (1,0 đ) |
Mô tả ngôi nhà thông minh mơ ước của em Gợi ý: – Ngôi nhà được lắp đặt các thiết bị thông minh thành hệ thống và được điều khiển tự động hoặc từ xa. – Phải thể hiện rõ được các đặc điểm của ngôi nhà thông minh: tính tiện nghi, an toàn cao và tiết kiệm năng lượng. (Tùy theo cách mô tả của HS mà GV linh động cho điểm phù hợp) |
0,5 0,5 |
Câu 12 (1,0 đ) |
Các khu vực chính trong nhà: nơi thờ cúng, phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ, phòng vệ sinh,… (0,25 điểm cho mỗi khu vực) |
1,0 |
8. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều
Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 1 +2. |
Biết được lĩnh vực nào thuộc về lĩnh vực KHTN |
Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống |
Xác định được cách đo chính xác nhất chiều dài một vật. |
Lấy được ví dụ và cho biết hoạt động KHTN đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người -Phân biệt được những dấu hiệu của sự sống |
||||||
Số câu |
1(C1) |
1/2 |
1(C2) |
½( C13) + (C16) |
||||||
Số điểm: |
0.25 |
0.5 |
0.25 |
1.5 |
||||||
Chủ đề 3. |
– Chỉ ra các thể của chất |
Phân biệt được tính chất hóa học của chất |
||||||||
Số câu |
1 (1a) |
1 |
||||||||
Số điểm: |
0,25 |
0,25 |
||||||||
Chủ đề 4. |
– Biết tính chất của oxygen |
Cách dập tắt sự cháy từ bếp gas |
||||||||
Số câu hỏi: |
1 |
1 ( 2c) |
||||||||
Số điểm: |
0,25 |
0,5 |
||||||||
Chủ đề 5. |
Chỉ ra nguyên liệu thông dụng |
Biết cách sử dụng gas an toàn |
Nêu hành động xử lý khi gas bị rò rỉ. |
|||||||
Số câu hỏi: |
1 |
1 (2a,b) |
1 (2d) |
|||||||
Số điểm: |
0,25 |
0,5 |
0,5 |
|||||||
Chủ đề 6. |
Nhận ra chất tinh khiết và hỗn hợp |
-Xác định tính chất trong hỗn hợp |
-Biết ứng dụng của tách chất ra khỏi hỗn hợp |
|||||||
Số câu hỏi: |
1 (1b) |
1(1c,d) |
1 |
|||||||
Số điểm: |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
|||||||
Chủ đề 7. Tế bào |
-Nêu được đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực -Từ chức năng nêu được tổ chức cấu tạo tương ứng |
Giải thích được tế bào là đơn vị của sự sống |
Xác định số lượng tế bào con sau một số lần phân chia |
Giải thích cơ thể hoạt động luôn có sự phối hợp các cơ quan |
||||||
Số câu hỏi: |
2(C8,9) |
½(C17-b) |
(C7) |
1 (C18) |
||||||
Số điểm: |
0,5 |
1,0 |
0,25 |
0.5 |
||||||
Chủ đề 8. (bài 14- 15) |
Giải thích được tác hại của sinh vật |
Phân loại sinh vật vào các giới sinh vật |
||||||||
Số câu hỏi: |
1( C12) |
½(C17a) |
||||||||
Số điểm: |
0,25 |
1.0 |
||||||||
Chủ đề 9 (bài 26) |
– Nhận biết lực và tác dụng của lực |
|||||||||
Số câu hỏi: |
2 (C10,12) |
|||||||||
Số điểm: |
0,5 |
|||||||||
Tổng câu hỏi |
5 |
1 |
5 |
3 |
2 |
0.5 |
1.5 |
|||
Tổng điểm |
1,25 |
1.5 |
1.25 |
4.0 |
0.5 |
0.5 |
1.0 |
Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6
PHÒNG GD & ĐT….. |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 |
Phần I: Trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về lĩnh vực của khoa học tự nhiên?
A. Sinh Hóa
C. Lịch sử
B. Thiên văn
D. Địa chất
Câu 2. Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất?
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng về oxygen?
A. Không tan trong nước.
B. Cần thiết cho sự sống.
C. Không mùi và không vị.
D. Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu.
Câu 4. Cho các hiện tượng sau:
1. Đun nóng đường thấy đường chuyển sang màu vàng nâu
2. Tuyết tan
3. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
4. Cơm để lâu bị mốc
Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học của chất là
A.1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 5. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
Câu 6.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 7. Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia ba lần tạo thành số tế bào con là.
A. 4 tế bào con.
B. 6 tế bào con.
C. 2 tế bào con.
D. 8 tế bào con
Câu 8. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào.
C. có nhân và các bào quan có màng.
D. có màng sinh chất.
Câu 9.Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là
A. mô
B. tế bào
C. cơ quan.
D. hệ cơ quan.
Câu 10. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 11. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 12. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu của lò xo lại. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.
D. Lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái và lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.
Phần II: Tự luận
Câu 13. (1,0đ)
a, Nêu các vai trò của KHTN trong cuộc sống.
b, Lấy 1 ví dụ về hoạt động nghiên cứu KHTN và cho biết hoạt động đó đem lại lợi ích gì cho cuộc sống của con người.
Câu 14. ( 1đ): Cho hình ảnh sau đây:
a) Theo em, nước tinh khiết và nước khoáng ở thể nào?
b) Nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?
c) Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không? Tại sao?
d) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
Câu 15. (1,5đ) Gas là một chất rất dễ chảy, khi gas trộn lẫn với oxygen trong không khí nó sẽ trở thành một hỗn hợp dễ nổ. Hỗn hợp này sẽ bốc cháy và nổ rất mạnh khi có tia lửa điện hoặc đánh lửa từ bật gas, bếp gas.
a) Chúng ta nên làm gì sau khi sử dụng bếp gas để đảm bảo an toàn?
b) Tại sao nên để bình gas ở nơi thoáng khí?
c) Trong trường hợp đang nấu ăn mà vòi dẫn gas bị hở và gas phun ra, chảy mạnh thì ta nên làm thế nào?
d) Khi đi học về, mở cửa nhà ra mà ngửi thấy mùi gas thì em nên làm gì?
Câu 16. (1,0đ)
Một con bò đang gặm cỏ, bỗng nghe thấy tiếng động mạnh, nó lập tức ngừng ăn. Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.
a) Con bò đang thể hiện những dấu hiệu nào của sự sống?
b) Viết tên và mô tả mỗi dấu hiệu đó?
Câu 17. ( 2,0đ)
a) Quan sát những hình ảnh dưới đây, gọi tên sinh vật và cho biết các sinh vật đó thuộc giới nào?
b) Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào? Vẽ hình và chú thích sơ đồ cấu tạo của tế bào?Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
Câu 18. (0,5đ) Tập thể dục là biện pháp lý tưởng cho mỗi chúng ta được vận động, toát mồ hôi, thải độc cho cơ thể? Theo em khi đó có những cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | B | A | B | B | D |
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | D | C | A | D | A | D |
Phần II: Tự luận
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||
Câu 13 (1,0đ) |
a, Kể đúng 4 vai trò. b, Kể đúng 1 hoạt động nghiên cứu khoa học. Chỉ ra được 1 lợi ích cho cuộc sống. |
0,5đ 0,25đ 0,25đ |
||||||||||
Câu 14 (1,0đ) |
a) Nước tinh khiết và nước khoáng ở thể lỏng b)Nước tinh khiết là nước không có lẫn chất khác. Đó là chất. c) Nước khoáng là hỗn hợp nên tính chất của nước khoáng có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phần các chất trong nước khoáng. d) Uống nước khoáng tốt hơn vì nó bổ sung khoáng chất cho cơ thể. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
||||||||||
Câu 15 (1,5đ) |
a) Sau khi sử dụng bếp gas thì nên khoá van an toàn để tránh trường hợp gas bị rò ra ngoài có thể gây cháy nổ. b) Để bình gas nơi thoáng khí đề khi lỡ có rò gas thì khí cũng bay ra xa, làm loãng lượng gas trong không gian nhà bếp và tránh được nguy cơ cháy nổ. c) Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, cần bình tĩnh tránh xa ngọn lửa, sau đó vặn khoá van an toàn bình gas lại, Trong trường hợp ngọn lửa lớn không tiếp xúc được với khoá gas thì dùng chăn ướt lấp kín để dập tắt ngọn lửa rồi khoá van an toàn bình gas. d) Đi học về mà ngửi thấy mùi gas thì nên hành động như sau: – Mở hết cửa để khi gas bay ra ngoài. – Khoá van an toàn ở bình gas. – Tuyệt đối không bật công tắc điện, không đánh lửa. – Báo cho người lớn để kiểm tra và sửa chữa trước khi sử dụng lại |
0,25 0,25 0,5 0,5 |
||||||||||
Câu 16. (1,0đ) |
a)Con bò đang thể hiện những dấu hiệu của sự sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển. b) Mô tả dấu hiệu: – Dinh dưỡng: con bò đang gặm cỏ. – Hô hấp: con bò đang hít, thở. – Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, lập tức nó ngừng ăn. – Di chuyển: con bò vụt chạy nhanh chóng. |
0,5đ 0,5đ |
||||||||||
Câu 17 ( 2,0đ) |
a) Gọi tên: Vi khuẩn, con gà, con ong, trùng roi xanh, rêu, con ếch, cây phượng vĩ, nấm rơm.
b) – Cấu tạo của tế bào: Gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân. -Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống vì: Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản. – Vẽ hình và chú thích đúng |
0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ |
||||||||||
Câu 18 ( 0,5đ) |
Những cơ quan trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động là: Hệ vận động, Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh…. |
0,5đ |
9. Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Cánh diều
Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Cánh diều
PHÒNG GD & ĐT……. (Đề kiểm tra có 01 trang) |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN : TIN HỌC KHỐI LỚP 6 Thời gian: 45 phút |
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu em cho là đúng
Câu 1: Trình tự của quá trình xử lí thông tin là:
A. Nhập (INPUT) → Xuất (OUTPUT) → Xử lý;
B. Nhập → Xử lý → Xuất;
C. Xuất → Nhập → Xử lý;
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Hình ảnh
B. Văn bản
C. Âm thanh
D. Dãy bit
Câu 3: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?
A. 8000
B. 8129
C. 8192
D. 8291
Câu 4: Mạng máy tính là:
A. Tập hợp các máy tính nối với nhau bằng các thiết bị mạng
B. Mạng Internet
C. Tập hợp các máy tính
D. Mạng LAN
Câu 5: Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính:
A. Thiết bị kết nối mạng, môi trường truyền dẫn, thiết bị đầu cuối và giao thức truyền thông
B. Máy tính và internet
C. Máy tính, dây cáp mạng và máy in
D. Máy tính, dây dẫn, modem và dây điện thoại
Câu 6: Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp lí để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm:
1. Gõ từ khóa vào ô để nhập từ khóa
2. Truy cập vào máy tìm kiếm
3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết
A. 1-2-3
B. 2-1-3
C. 1-3-2
D. 2-3-1
Câu 7: Dữ liệu nào sau đây có thể được tích hợp trong siêu văn bản?
A. Văn bản, hình ảnh;
B. Siêu liên kết;
C. Âm thanh, phim Video;
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Trình bày cú pháp địa chỉ thư điện tử tổng quát:
A. < lop9b > @ < yahoo.com >
B. <Tên đăng nhập>@ < gmail.com.vn>
C. < Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư>
D. <Tên đăng nhập>@<gmail.com>
B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang thông tin? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: (3,0 điểm)
a. Hãy nêu khái niệm Internet và Internet có những lợi ích gì? Người sử dụng Internet có thể làm được những gì khi truy cập vào Internet?
b. Trình duyệt Web là gì? Em hãy nêu một số trình duyệt em biết? Để truy cập vào một trang web nào đó em thực hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: (0,5 điểm) Thư điện tử có dạng như thế nào? Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Cánh diều
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Đúng mỗi câu 0,5 điểm, sai ghi 0 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | D | C | A | A | B | D | C |
Giải thích câu 3:
40(GB)=40.1024=40960(MB)
Vậy thì đĩa cứng 40GB có thể chứa được 40960:5=8192 (cuốn sách) có dung lượng thông tin xấp xỉ như cuốn sách A.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1: 2,5 điểm |
– Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. – Dữ liệu được thể hiện dưới dạng những con số, văn bản, hình ảnh và âm thanh. – Vật mang thông tin là phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin |
1,5 điểm |
* Ví dụ: Cho tấm bảng sau 1 + Hình ảnh trên có chữ, số: Dữ liệu + Đi đến địa điểm du lịch: Thông tin + Tấm bảng: Vật mang thông tin |
1,0 điểm |
|
Câu 2: 3,0 điểm |
a. – Internet là mạng liên kết các mạng máy tính trên khắp thế giới. – Lợi ích Internet: +Trao đổi thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả. + Học tập và làm việc trực tuyến + Cung cấp nguồn tài liệu phong phú + Cung cấp các tiện ích phục vụ đời sống + Là phương tiện vui chơi, giải trí. – Máy tính có thể được kết nối với Internet thông qua một nhà cung cấp dịch vụ Internet như Viettel, Mobiphone, … – Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin b. – Trình duyệt Web là phần mềm ứng dụng giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: truy cập các trang web và khai thác tài nguyên trên Internet – Một số trình duyệt Web: Cốc cốc, Chrome, Firefox,… – Để truy cập một trang web, em thực hiện như sau: + B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt + B2: Nhập địa chỉ của trang Web vào ô địa chỉ Ví dụ: www.thanhnien.com.vn + B3. Nhấn Enter |
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm |
Câu 3: 0,5 điểm |
Địa chỉ thư điện tử có dạng: <tên đăng nhập>@<tên máy chủ điện tử> Hai hộp thư thuộc cùng nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử phải có tên đăng nhập khác nhau. Vì vậy, mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu. |
0,25 điểm 0,25 điểm |
…
>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều (9 môn) 45 Đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 6 (Có đáp án + Ma trận) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.