Bạn đang xem bài viết Cách nuôi chim yến tại nhà hiệu quả cao tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Ở nước ta nuôi chim yến là mô hình làm giàu của nhiều gia đình những kỹ thuật nuôi chim yến không hề đơn giản. Đây là loài chim có giá trị kinh tế cao và mang lại thu nhập lớn vì vậy mà cần sự đầu tư lớn. Người nuôi cần nắm chắc môi trường sống, tập tính đó là một quá trình tìm hiểu trước khi bắt đầu nuôi chim yến tại nhà. Cách nuôi chim yến tại nhà mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây.
Cách nuôi chim yến tại nhà
1. Làm chuồng cho chim yến
Chim Yến trong môi trường tự nhiên thường sống trong các hang động, hốc đá. Nếu người nuôi muốn nuôi chim yến tại nhà cần tìm hiểu kĩ môi trường sống và thiết kế sao cho phù hợp nhất hệt như ngoài thiên nhiên để chúng cảm thấy an toàn. Nuôi chim yến không tồn nhiều không gian.
Độ cao mỗi tầng nhà chim 2m, mỗi tầng phải có khoảng thông tầng. Nhà yến 1 tầng thường không dùng nhiều bởi quá thấp, không tiện cho đường bay của chim, nhiệt độ, độ ẩm không phù hợp để chim yến phát triển. Vì vậy nên thiết kế tối thiểu là 2 tầng trở lên cho chim.
2. Chim yến ăn gì
Chim yến không dùng các thức ăn tổng hợp mà chỉ ăn côn trùng có kích thước nhỏ như: ong, mối, chuồn chuồn kim, ruồi muỗi, bọ rầy, bọ rùa, cánh tơ, cào cào.
Chim yến thường săn mồi ở độ cao từ 0-50m. Chim yến thức dậy sớm đi bắt côn trùng bay trong không khí. Chim yến kiếm ăn từ 5 giờ sáng và đến 20 giờ mới về. Chúng kiếm ăn rất xa và đi quãng đường lớn để kiếm con mồi.
3. Nuôi chim yến sinh sản
Chim Yến có đặc tính là sinh sản theo mùa, thời gian từ tháng 01 chim xây tổ, đến cuối tháng 3 đẻ trứng. Chim Yến đực và cái làm tổ, ấp và nuôi chim con.
Chim Yến đạt khoảng 8 – 10 tháng tuổi sẽ đẻ trứng khi ấp và trứng nở chim non trụi lông, màu hồng, da nhăn nheo. Sau khoảng 1 tuần chim bắt đầu ra lông tơ, lông mọc chậm và khoảng 1 tháng mới đầy đủ bộ lông, đến khoảng 1 tháng rưỡi sẽ bay được.
Chim yếu bố mẹ cũng đi săn mồi nuôi con. Chim yến mớm mồi và nuôi dưỡng con hàng ngày, khi mớm mồi thì nước rãi của chim yến cung cấp thêm dinh dưỡng và các kháng thể cho chim con phát triển.
4. Phòng bệnh cho chim yến
Chú ý hơn đến vấn đề chim chân bị đỏ, khi nuôi nhốt thì chim ít vận động hoặc vi trùng sẽ khiến chim bị suy dinh dưỡng. Nếu thấy chim khi đứng hay co một chân lên đó là dấu hiệu bạn nên biết chúng đã mắc bệnh, nếu có vết trầy xước nên sát khuẩn thuốc sát khuẩn cồn, oxy già….ngay để giảm bệnh.
Chim yến là loài có giá trị kinh tế cao, vòng đời của chim yến trong vòng 1 năm sẽ mang lại thu nhập ổn định cho người nuôi.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cách nuôi chim yến tại nhà hiệu quả cao tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.