Bạn đang xem bài viết Giáo án Khoa học tự nhiên 9 sách Cánh diều Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 năm 2024 – 2025 (Cả năm) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giáo án Khoa học tự nhiên sách Cánh diều mang tới các bài soạn phân môn Vật lí (Từ bài mở đầu – hết chủ đề 5). Qua đó, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều của mình.
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Cả năm được biên soạn kỹ lưỡng, trình bày khoa học. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Giáo dục công dân, Ngữ văn 9 Cánh diều. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Thcslytutrongst.edu.vn:
Kế hoạch bài dạy môn Vật lí 9 Cánh diều
PHẦN I; NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
CHỦ ĐỀ 1: NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC
TIẾT: BÀI 1: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Thời lượng thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:
– Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động tìm kiểm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về công và công suất .
Chủ động nêu ý kiến cá nhân trong hoạt động thảo luận để tìm ví dụ thực hiện công trong đời sống
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của giáo viên, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: So sánh hiện tượng, phân biệt – Nêu được các ví dụ về trường hợp có công cơ học , không có công cơ học. Chỉ ra được sự khác biệt giữa hai trường hợp đó.
1.2. Năng lực đặc thù:
– Năng lực nhận biết KHTN: Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công.
Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất.
Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản.
– Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: vận dụng các công thức đã học để giải các bài tập liên quan.
– Công thức tính công: A = F.s
Trong đó:
- F là lực tác dụng, đơn vị đo là niutơn (N).
- s là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, đơn vị đo là mét (m).
- A là công cơ học, đơn vị đo là jun (J).
– Công thức tính Công suất: P =
Trong đó:
- t là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là giây (s).
- P là công suất, đơn vị đo là oát (W).
2. Phẩm chất:
– Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
– Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao.
– Có trách nhiệm trong việc tìm hiểu bài học.
– Trung thực: Cẩn thận trong ghi chép nội dung bài học, làm đầy đủ các bài tập được giáo viên giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Hình ảnh đưa vật lên cao bằng ròng rọc cố định.
Video hoạt động của tim (https://www.youtube.com/watch?v=_KcGl-M1QL4)
File trình chiếu PowerPoint hỗ trợ bài dạy; máy tính, máy chiếu.
Đồng hồ bấm giây (4 – 6 chiếc) hoặc điện thoại có chức năng bấm giờ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
– Nêu được cách xác định mức độ hoàn thành công việc nhanh/chậm của con người trong một hoạt động thực tiễn.
b) Nội dung: GV đưa ra tình huống có vấn đề: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ. bộ dội ta dã kéo hàng trăm khẩu pháo có khôi lượng vài tấn vào trận dịa trên những tuyên đường dài hàng trăm kilômét (hình 1.1). Ở hoạt động này, bộ đội đã tác dụng lực và làm dịch chuyên các khẩu pháo, ta nói bộ đội dã thực hiện công cơ học.
c) Sản phẩm: Công cơ học được xác dịnh có những điều kiện nào?
d) Tiến trình thực hiện
Hoạt động 2: Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV thực hiện: + Chiếu hình ảnh 1.1 và nêu tình huống: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ. bộ dội ta dã kéo hàng trăm khẩu pháo có khôi lượng vài tấn vào trận dịa trên những tuyên đường dài hàng trăm kilômét (hình 1.1). Ở hoạt động này, bộ đội đã tác dụng lực và làm dịch chuyên các khẩu pháo, ta nói bộ đội dã thực hiện công cơ học. |
– Câu trả lời của HS: + Học sinh phân tích. Bộ đội kéo pháo và thực hiện công cơ học khi; – Tác dụng lực – Làm cho khẩu pháo chuyển động |
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thực hiện: + Quan sát hình ảnh và lắng nghe tình huống. + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. |
|
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận – GV gọi 02 HS trình bày câu trả lời. |
|
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới. Trong trường hợp HS không đưa ra được câu trả lời. |
|
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV thực hiện: + Chiếu hình ảnh 1.1 và nêu tình huống: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ. bộ dội ta dã kéo hàng trăm khẩu pháo có khôi lượng vài tấn vào trận dịa trên những tuyên đường dài hàng trăm kilômét (hình 1.1). Ở hoạt động này, bộ đội đã tác dụng lực và làm dịch chuyên các khẩu pháo, ta nói bộ đội dã thực hiện công cơ học. |
|
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thực hiện: + Quan sát hình ảnh và lắng nghe tình huống. + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. |
|
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận – GV gọi 02 HS trình bày câu trả lời. |
|
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn dắt vào bài mới. Trong trường hợp HS không đưa ra được câu trả lời. |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động: Tìm hiểu về Thực hiện công.
a. Mục tiêu
Nhận biết được thực hiện công trong các tình huống thực tiễn.
Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực.
Liệt kê được một số đơn vị đo công thường dùng.
Chủ động nêu ý kiến cá nhân trong hoạt động thảo luận để tìm ví dụ thực hiện công trong đời sống.
b. Nội dung: Các trường hợp có công cơ học, chỉ ra lực đã thực hiện công; công thức tính công
c. Sản phẩm: Nêu ví dụ về các trường hợp có công cơ học, chỉ ra được lực đã thực hiện công; Viết được công thức tính công, đơn vị đo của công
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Sản phẩm |
|||||||||||
2.1.1 Tìm hiểu về thực hiện công cơ học. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ – GV thực hiện: + Thông báo: Công cơ học thường dược gọi tắt là công. Trong trường hợp dơn gian nhất, công dược thực hiện khi lưc tác dụng vào vật và làm vật dó dịch chuyên theo hướng cũa lực. + Chiếu Hình 1.2 trong SGK/tr.11, nêu ví dụ về thực hiện công trong đời sống (ví dụ đẩy bệnh nhân trên xe cáng trong SGK/tr.11). + Chia nhóm HS: 4 HS/nhóm. + Yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận để lấy ví dụ về thực hiện công trong thực tiễn và phân tích sự thay đổi năng lượng (động năng, thế năng) của vật. |
1. Thực hiện công cơ học: * Ví dụ về thực hiện công trong đời sống: 2. Biểu thức tính Công. Trong tình huống nào, nhãn viên y tế thực hiện công lớn nhất? Công thức tính công: A = F.s trong đó: F (N) là lực tác dụng; s (m) là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực; A là công cơ học. Đơn vị đo công: jun (kí hiệu: J); kilôjun (kí hiệu: kJ), calo (kí hiệu: cal). 1 kJ = 103 J; 1 cal = 4,186 J |
|||||||||||
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập – HS thực hiện: + Lắng nghe các thông tin về quá trình thực hiện công và ví dụ mà GV phân tích. + Quan sát Hình 1.2 trong SGK/tr.11. + Tập hợp nhóm theo phân công của GV. + Thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. – GV quan sát HS trong quá trình làm việc nhóm và hướng dẫn (nếu cần). |
||||||||||||
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận – GV gọi 03 đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm. |
||||||||||||
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – HS các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét bổ sung (nếu có). – GV thực hiện: 2.1.2 Tìm hiểu về biểu thức tính Công. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trong vi dụ hình 1.2, giả sư nhân viên y tế liên tục tác dụng lực đê dây xe cáng di chuyên trên hành lang bệnh viện. Xét ba tinh huống trong bang 1.1 dưới dây.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh so sánh về lực tác dụng trong 3 trường hợp và quãng đường di chuyên để tìm hiểu xem trong trường hợp nào công thực hiện lớn nhất. + Thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu. – GV quan sát HS trong quá trình làm việc nhóm và hướng dẫn (nếu cần). Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận – GV gọi 02 đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – HS các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét bổ sung (nếu có). – GV thực hiện: + GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm và thông báo công thức tính công, đơn vị đo công. |
…
>> Tải file để tham khảo trọn bộ giáo án Khoa học tự nhiên 9 sách Cánh diều
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Giáo án Khoa học tự nhiên 9 sách Cánh diều Kế hoạch bài dạy Vật lí 9 năm 2024 – 2025 (Cả năm) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.