Bạn đang xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Mỹ thuật 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2024 – 2025 bao gồm phụ lục I, II, III theo Công văn 5512, giúp thầy cô tham khảo xây dựng KHGD dễ dàng hơn.
Kế hoạch giáo dục Mỹ thuật 9 KNTT bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm KHGD môn Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm, Ngữ văn, Tiếng Anh.
Phụ lục I Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT )
TRƯỜNG THCS…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 9 KNTT – KHỐI LỚP: 9.
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
(Năm học 2024– 2025)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 9A và 9B. 02 lớp; Số học sinh: … ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2.Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 10; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1 Đại học: 9; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 9; Khá:..1.; Đạt:.0..; Chưa đạt: 0
Thiết bị dạy học: (Dành cho khối lớp 9)
STT |
Thiết bị dạy học |
Số lượng |
Các bài thí nghiệm/thực hành |
Ghi chú |
1 |
Tivi |
02/2phòng |
16 tiết |
|
2 |
Giá vẽ |
60 giá vẽ |
30 bài/2 lớp |
|
3 |
Màu vẽ |
60 |
15 tiết/2 lớp |
|
4 |
Tranh ảnh thật minh họa |
30 |
15 tiết x 2 lớp |
|
5 |
Mẫu vật khác |
0 |
15 tiết/2 lớp |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT |
Tên phòng |
Số lượng |
Phạm vi và nội dung sử dụng |
Ghi chú |
1 |
Phòng học lý thuyết |
08 |
Dạy và thi kiểm tra 8 tiết x 8 lớp/1 năm |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần= 17 tiết
STT/ Tuần |
Bài học |
Số tiết |
Tiết PPCT /Nội dung tiết học Yêu cầu cần đạt |
HỌC KÌ I |
|||
Chủ đề 1: Cuộc sống muôn màu |
|||
1 |
Bài 1: Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật |
2 |
Tiết 1. Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật Tiết 2. Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật với các hình thức khác nhau. – Lựa chọn được bố cục thể hiện vẻ đẹp cuộc sống trong thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật. – Mô phỏng được hình ảnh có tỉ lệ phù hợp với nguyên mẫu. – Cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. – Trung thực trong đánh giá TPMT/SPMT. |
2 |
|||
3 |
Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang |
2 |
Tiết 3. Thiết kế phụ kiện thời trang Tiết 4. Thiết kế phụ kiện thời trang Nội dung/Yêu cầu cần đạt – Nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh, họa tiết, màu sắc trong thiết kế sản phẩm phụ kiện thời trang – Hiểu về tính liên kết đồng bộ giữa phụ kiện và trang phục trong thiết kế thời trang – Vận dụng được vẻ đẹp cuộc sống vào thiết kế phụ kiện thời trang – Có ý thức tìm hiểu thiết kế phụ kiện thời trang trong cuộc sống đương đại |
4 |
|||
Chủ đề 2: Nghệ thuật đương đại thế giới |
|||
5 |
Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới |
2 |
Tiết 5. Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới Tiết 6. Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới Nội dung/Yêu cầu cần đạt . – Nhận biết được một số trào lưu nghệ thuật đương đại trên thế giới – Hiểu được đặc điểm sáng tạo của một số trào lưu nghệ thuật đương đại – Sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật theo trào lưu nghệ thuật đương đại yêu thích – Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mĩ thuật thế giới trong cuộc sống và học tập |
6 |
|||
7 |
Bài 4: Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ |
2 |
Tiết 7. Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ Tiết 8. Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ Nội dung/Yêu cầu cần đạt – Biết được một số kiểu dáng giá đỡ thiết bị công nghệ (điện thoại, máy tính bảng…) – Hình thành ý tưởng trong thiết kế sản phẩm giá đỡ thiết bị công nghệ – Vận dụng được kiến thức thiết kế tạo dáng sản phẩm trong thực hành sáng tạo giá đỡ thiết bị công nghệ – Yêu thích và có ý thức tìm hiểu về lĩnh vực thiết kế để vận dụng vào cuộc sống |
8 |
|||
Chủ đề 3:Thiết kế mĩ thuật sách |
|||
9 |
Bài 5: Thiết kế bìa sách |
2 |
Tiết 9. Thiết kế bìa sách Vẽ tranh 2D KTGK I Tiết 10. Thiết kế bìa sách Nội dung/Yêu cầu cần đạt – Nhận biết được các thành phần cơ bản của một bìa sách – Hiểu được yêu cầu cơ bản về phương pháp thiết kế bìa sách – Vận dụng được kiến thức bố cục, màu sắc nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách – Có hiểu biết và yêu thích lĩnh vực thiết kế bìa sách |
10 |
|||
11 |
Bài 6: Tranh minh họa |
2 |
Tiết 11. Tranh minh họa Tiết 12. Tranh minh họa Nội dung/Yêu cầu cần đạt – Hiểu được vai trò của tranh minh họa trong thể hiện nội dung sách – Biết chuyển thể từ hình tượng văn học sang hình tượng tạo hình trong tranh minh họa – Vẽ tranh minh họa thể hiện được nội dung phù hợp với thể loại sách – Có hiểu biết và yêu thích thể loại tranh minh họa |
12 |
|||
Chủ đề 4: Cảm hứng trong sáng tác mĩ thuật |
|||
13 |
Bài 7: Cảm hứng trong sáng tác hội họa |
2 |
Tiết 13. Cảm hứng trong sáng tác hội họa Tiết 14. Cảm hứng trong sáng tác hội họa Nội dung/Yêu cầu cần đạt – Nhận biết được dạng cảm hứng sáng tạo trực tiếp và cảm hứng sáng tạo chủ quan trong sáng tác hội họa – Hiểu cách tạo cảm hứng trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật 2D – Vận dụng được cách tạo cảm hứng để thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật từ thực tiễn cuộc sống – Có ý thức rèn luyện nuôi dưỡng cảm xúc nghệ thuật trước vẻ đẹp thiên nhiên cuộc sống |
14 |
|||
15 |
Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu |
2 |
Tiết 15. Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu Tiết 16. Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu Nội dung/Yêu cầu cần đạt . – Phân biệt được tín hiệu nhận biết riêng biệt của thương hiệu trên sản phẩm thiết kế – Hiểu được vai trò thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu trong lĩnh vực thiết kế đồ họa – Vận dụng nét đẹp từ thiên nhiên, cuộc sống để tạo nên đặc điểm nhận diện thương hiệu – Yêu thích và sử dụng được thông điệp hình ảnh để giới thiệu, truyền thông về sản phẩm |
16 |
|||
17 |
Kiểm tra/ đánh giá học kì I |
1 |
Tiết 17.Đề kiểm tra cuối kì I Vẽ một SPMT là tranh: ( Đề ) ……………………….và thực hiện vẽ hoàn thiện. Kiến thức. Biết cách thực hiện một sản phẩm mỹ thuật. Năng lực. Làm được bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên. Phẩm chất. Học sinh yêu thích môn học.. – Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu GV đặt ra. Tiết 18. Tỉ lệ và hình khối của đồ vật Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản – Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấm net hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt – Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khác nhau – Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng màu sắc và chất cảm |
18 |
Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật |
1 |
|
HỌC KÌ II |
|||
Chủ đề 5:Vẻ đẹp của nguyên mẫu trong thực hành, sáng tạo |
|||
19 |
Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật |
1 |
Tiết 19. Tỉ lệ và hình khối của đồ vật ( TT ) ( Tiết 2) Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được cấu trúc tỉ lệ của đồ vật theo các khối cơ bản – Hiểu cách mô phỏng đồ vật từ yếu tố tạo hình chấm net hình màu để tạo chất cảm khác nhau trên bề mặt – Sáng tạo thực hiện sản phẩm mỹ thuật mô phỏng được vẻ đẹp nguyên mẫu của đồ vật từ các kỹ năng khác nhau – Có ý thức tìm hiểu sự đa dạng từ vẻ đẹp của đồ vật về hình dáng màu sắc và chất cảm |
20 |
Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc |
2 |
Tiết 20. Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc Tiết 21. Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được vẻ đẹp của nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc – Hiểu về cách thể hiện vẻ đẹp của nguyên mẫu trong sản phẩm điêu khắc – Mô phỏng được vẻ đẹp của nguyên mẫu trên Bình diện kỹ thuật và phong cách – Có ý thức tìm hiểu và thưởng thức tác phẩm nghệ thuật |
21 |
|||
Chủ đề 6: Nghệ thuật múa rối |
|||
22 |
Bài 11:Vẻ đẹp tạo hình con rối |
2 |
Tiết 22. Vẻ đẹp tạo hình con rối Tiết 23. Vẻ đẹp tạo hình con rối Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được một số loại hình múa rối – Hiểu về cách tạo hình con rối que và rối bóng – Thể hiện tạo hình rối que hoặc dỗi bóng theo kịch bản yêu cầu – Yêu thích và có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc trong đời sống đương đại |
23 |
|||
24 |
Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước |
2 |
Tiết 24. Tạo hình nhân vật múa rối nước Tiết 25. Tạo hình nhân vật múa rối nước Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được vẻ đẹp tạo hình của nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam – Hiểu được về đặc điểm tạo hình của nhân vật múa rối nước – Vận dụng khai thác vẻ đẹp tạo hình của nhân vật dưới nước trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật – Có ý thức tìm hiểu tự hào về loại hình nghệ thuật múa rối nước độc đáo của dân tộc |
25 |
|||
Chủ đề 7: Mĩ thuật đương đại Việt Nam |
|||
26 |
Bài 13: Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật |
2 |
Tiết 26. Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật Tiết 27. Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Biết đến một số khuynh hướng sáng tác trong thời kỳ đương đại ở Việt Nam – Hiểu về sự đa dạng trong khuynh hướng sáng tác của Mỹ thuật đương đại Việt Nam – Thực hành sáng tạo được sản phẩm mỹ thuật theo khuynh hướng sáng tác yêu thích – Nâng cao Thị Hiếu thẩm mỹ và ý thức tìm hiểu về khuynh hướng sáng tác mỹ thuật |
27 |
|||
28 |
Bài 14: Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng. |
2 |
Tiết 28. Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng. Tiết 29. Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng. Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nhận biết được lĩnh vực thiết kế đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng – Hiểu biết thiết kế đồ gia dụng đảm bảo sự hài hòa giữa tính công năng và thẩm mỹ – Vận dụng kiến thức kỹ năng tạo hình để thiết kế và trang trí một số sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng phù hợp với công năng sử dụng – Nhận định phân tích được sự hài hòa giữa sản phẩm tác phẩm và môi trường xung quanh |
29 |
|||
Chủ đề 8: Hướng nghiệp |
|||
30 |
Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
2 |
Tiết 30. Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. Tiết 31. Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Hiểu được vai trò của mĩ thuật ứng dụng trong đời sống văn hoá xã hội. – Liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. – Viết được một bài luận hoặc làm một đoạn Video clip,… giới thiệu ngành nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. – Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiểu công việc liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng phù hợp với năng lực bản thân. |
31 |
|||
32 |
Kiểm tra/ đánh giá học kì II |
2 |
Tiết 32. Kiểm tra/ đánh giá học kì II – Học sinh biết vận dụng những kỹ năng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra đánh giá đúng yêu cầu cô giáo đặt ra. |
33 |
Tiết 33. Trưng bày GTSP cuối năm Biết được tiêu chí, phương pháp lựa chọn sản phẩm. – Lựa chọn được các SPMT tiêu biểu cho các chủ đề, bài học, – Biết cách trung bày SPMT phù hợp với không gian trưng bày. – Trình bày được ý kiến của cá nhân về SPMT |
||
34 |
Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
2 |
Tiết 34. Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. Tiết 35. Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. Nội dung/Yêu cầu cần đạt: – Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Mỹ thuật ứng dụng – Lên được ý tưởng và thực hiện bản vẽ thiết kế sản phẩm mỹ thuật ứng dụng – Thể hiện được kiến thức kỹ năng liên quan trong thực hành sáng tạo sản phẩm cụ thể – Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sở thích cá nhân |
35 |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá |
Thời gian |
Thời điểm |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 |
Tuần 9 |
Tiết 9 |
Hoàn thành tranh trên giấy A4 theo nội dung và hình thức chuẩn kiến thức đề kiểm tra đưa ra |
Vẽ tranh 2D |
Cuối Học kỳ 1 |
Tuần 17 |
Tiết 17 |
Hoàn thành tranh trên giấy A4 theo nội dung và hình thức chuẩn kiến thức đề kiểm tra đưa ra |
Vẽ tranh 2D |
Giữa Học kỳ 2 |
Tuần 25 |
Tiết 25 |
Hoàn thành tranh trên giấy A4 theo nội dung và hình thức chuẩn kiến thức đề kiểm tra đưa ra |
Vẽ tranh 2D |
Cuối Học kỳ 2 |
Tuần 33 |
Tiết 33 |
Hoàn thành tranh trên giấy A4 theo nội dung và hình thức chuẩn kiến thức đề kiểm tra đưa ra |
Vẽ tranh 2D |
GV GIẢNG DẠY | TỔ TRƯỞNG | BGH DUYỆT |
Phụ lục II Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
PHỤ LỤC II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT 9 KNTT – KHỐI LỚP: 9.
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
(Năm học 2024- 2025)
1. Khối lớp: 9. (9A + 9B); Số học sinh: …
STT |
CHỦ ĐỀ |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
SỐ TIẾT |
THỜI ĐIỂM |
ĐỊA ĐIỂM |
CHỦ TRÌ |
PHỐI HỢP |
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN |
1 |
CHỦ ĐỀ 6. Nghệ thuật múa rối Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình con rối Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước |
Nội dung/Yêu cầu cần đạt . – Nhận biết được một số loại hình múa rối – Hiểu về cách tạo hình con rối que và rối bóng – Thể hiện tạo hình rối que hoặc dỗi bóng theo kịch bản yêu cầu – Yêu thích và có ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc trong đời sống đương đại – Biết tạo hình con rối que, rối bóng – Biết cách biểu diễn múa rối que, rối bóng – Nhận biết được vẻ đẹp tạo hình của nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam – Hiểu được về đặc điểm tạo hình của nhân vật múa rối nước – Vận dụng khai thác vẻ đẹp tạo hình của nhân vật dưới nước trong thực hành sáng tạo sản phẩm mỹ thuật – Có ý thức tìm hiểu tự hào về loại hình nghệ thuật múa rối nước độc đáo của dân tộc |
4 tiết 22,23 24,25 |
Tuần 22,23 24,25 |
Phòng mĩ thuật, khuôn viên trường hoặc lớp học 9A,9B |
Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn MT |
Tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ, (giáo viên giảng dạy và học sinh ) |
Phòng học. Máy tính. Máy chiếu. Tivi,, Phòng thực hành MT, Họa liệu & họa phẩm và các dụng cụ thực hành liên quan đến môn học |
GV GIẢNG DẠY | TỔ TRƯỞNG | BGH DUYỆT |
Phụ lục III Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
PHỤ LỤC III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT•GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS…… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT KNTT – KHỐI LỚP: 9
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
(Năm học 2024 – 2025)
Cả năm: 35 tuần – 35 tiết
Học kì I: 18 tuần – 18 tiết
Học kì II: 17 tuần – 17 tiết
STT |
TIẾT PPCT |
CHỦ ĐỀ BÀI HỌC ( Chủ đề/Chương ) |
SỐ TIẾT |
THỜI ĐIỂM |
THIẾT BỊ DẠY HỌC |
ĐỊA ĐIỂM DẠY HỌC |
GHI CHÚ |
1 |
Tiết 1,2,3,4 |
CHỦ ĐỀ 01. Cuộc sống muôn màu Bài 1: Vẻ đẹp cuộc sống trong tác phẩm mĩ thuật Bài 2: Thiết kế phụ kiện thời trang |
4 Tiết |
Tuần 1,2,3,4 |
– Hình ảnh, clip giới thiệu về cuộc sống. – Hình ảnh, clip liên quan đến bài học như sản phẩm/ TPMT trình chiếu trên powerpoint để HS quan sát – Hình ảnh một số dạng bố cục về thiết kế và phụ kiện thời trang. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
2 |
Tiết 5,6,7,8 |
CHỦ ĐỀ 02. Nghệ thuật đương đại thế giới Bài 3: Một số trào lưu của nghệ thuật đương đại thế giới Bài 4: Thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ |
4 Tiết |
Tuần 5,6,7,8 |
Hình ảnh một số loại hình nghệ thuật đương đại. – Máy tính, máy chiếu, loa – Hình ảnh thiết kế giá đỡ thiết bị công nghệ. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
3 |
Tiết 9,10 11,12 |
CHỦ ĐỀ 03. Thiết kế mĩ thuật sách Bài 5: Thiết kế bìa sách Bài 6: Tranh minh họa |
4 Tiết |
Tuần 9,10 11,12 |
– Hình ảnh một số sản phẩm tạo hình của các họa sĩ và học sinh về chủ đề thiết kế mĩ thuật sách. – Hình ảnh, mẫu thực về thiết kế các loại sách từ vật liệu có sẵn. – Clip hướng dẫn cách thiết kế bìa sách và các tranh ảnh minh họa |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
4 |
Tiết 13,14 15,16 |
CHỦ ĐỀ 04. Cảm hứng trong sáng tác mĩ thuật Bài 7: Cảm hứng trong sáng tác hội họa Bài 8: Thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu |
4 Tiết |
Tuần 13,14 15,16 |
– Máy tính, máy chiếu, loa – Hình ảnh, clip giới thiệu về một số tác phẩm và hội họa – Tranh, ảnh về thiết kế hình ảnh nhận diện thương hiệu |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
5 |
Tiết 17 |
Kiểm tra/ đánh giá, trưng bày cuối học kì I |
1 Tiết |
Tuần 17 |
Đề kiểm tra, dụng cụ làm bài và sản phẩm bài kiểm tra – Một số vật liệu có sẵn như: kéo thủ công, dao dọc giấy, băng keo, giấy báo, bìa, màu…hoặc các phế liệu như vỏ lon, vỏ hộp, chai, lọ… |
Lớp Phòng học 9A-9B |
KTHK 1 |
6 |
Tiết 18 |
CHỦ ĐỀ 5. Vẻ đẹp của nguyên mẫu trong thực hành, sáng tạo Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật |
1 Tiết |
Tuần 18 |
Tranh, ảnh hình và vật mẫu chụp khối đồ vật, các vật mẫu… Giấy A0, bìa,bút chì, kéo màu… |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
Học Kì II |
|||||||
7 |
Tiết 19 20,21 |
CHỦ ĐỀ 5. Vẻ đẹp của nguyên mẫu trong thực hành, sáng tạo Bài 9: Tỉ lệ và hình khối của đồ vật ( TT ) Bài 10: Nguyên mẫu trong tác phẩm điêu khắc |
3 Tiết |
Tuần 19 20,21 |
Tranh, ảnh hình và vật mẫu chụp khối đồ vật, các vật mẫu… Giấy A0, bìa,bút chì, kéo màu… Các vật mẫu phù điêu, mô hình… |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
8 |
Tiết 22,23 24,25 |
CHỦ ĐỀ 6. Nghệ thuật múa rối Bài 11: Vẻ đẹp tạo hình con rối Bài 12: Tạo hình nhân vật múa rối nước |
4 Tiết |
Tuần 22,23 24,25 |
Các chất liệu đồ dùng vật liệu tạo hình ; len, chỉ, vải, gõ, xốp, bìa cat tông, các hình ảnh mẫu, tranh ảnh minh họa. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
9 |
Tiết 26,27 28,29 |
CHỦ ĐỀ 7. Mĩ thuật đương đại Việt Nam Bài 13: Khuynh hướng sáng tác mĩ thuật Bài 14: Thiết kế sản phẩm đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng. |
4 Tiết |
Tuần 26,27 28,29 |
– Máy tính, máy chiếu, loa – Hình ảnh, clip giới thiệu về một số tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì đương đại – Một số hình ảnh và sản phẩm về nghệ thuật thiết kế đồ gia dụng từ vật liệu đã qua sử dụng. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
10 |
Tiết 30,31 |
CHỦ ĐỀ 8. Hướng nghiệp Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
2 Tiết |
Tuần 30,31 |
– Máy tính, máy chiếu, loa – Hình ảnh, video tư liệu giới thiệu về đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
|
11 |
Tiết 32,33 |
Kiểm tra/ đánh giá học kì II Trưng bày GTSP cuối năm |
2 Tiết |
Tuần 32,33 |
Đề kiểm tra, dụng cụ làm bài và sản phẩm bài kiểm tra Bài vẽ và sản phẩm, mô hình trưng bày |
Lớp Phòng học 9A-9B |
KTHK 2 TB GT SP |
12 |
Tiết 34,35 |
CHỦ ĐỀ 8. Hướng nghiệp Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
2 Tiết |
Tuần 34,35 |
– Hình ảnh, clip giới thiệu ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. – Hình ảnh, video tư liệu giới thiệu về đặc trưng của ngành, nghề liên quan đến mĩ thuật ứng dụng. |
Lớp Phòng học 9A-9B |
GV GIẢNG DẠY | TỔ TRƯỞNG | BGH DUYỆT |
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống KHGD Mỹ thuật 9 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512) tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.