Bạn đang xem bài viết KHTN 9: Ôn tập chủ đề 6 Giải KHTN 9 Chân trời sáng tạo trang 88, 8 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Giải bài tập KHTN 9 Ôn tập chủ đề 6 giúp các em học sinh nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo trang 88, 89.
Giải Khoa học tự nhiên lớp 9 Ôn tập chủ đề 6 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Ôn tập chủ đề 6: Kim loại, sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Thcslytutrongst.edu.vn nhé:
Bài 1
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học?
A. Na, Mg, Zn.
B. Al, Zn, Na.
C. Mg, Al, Na.
D. Pb, Al, Mg.
Trả lời:
Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au
Vậy dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học là: Na, Mg, Zn.
Bài 2
Khí (X) được dùng để khử trùng nước sinh hoạt. Khí (X) là chất nào sau đây?
A. CO2.
B. O2.
C. Cl2.
D. N2.
Đáp án đúng là: C
Bài 3
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại Zn, Al, Cu tác dụng với:
a) khí oxygen (O2);
b) khí chlorine (Cl2);
c) dung dịch H2SO4 loãng;
d) dung dịch FeSO4.
Trả lời:
a)
2Zn + O2 2ZnO;
4Al + 3O2 2Al2O3;
2Cu + O2 2CuO.
b)
Zn + Cl2 ZnCl2;
2Al + 3Cl2 2AlCl3;
Cu + Cl2 →to CuCl2.
c)
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2;
2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2;
Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng.
d)
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe;
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe;
Cu + FeSO4 → không phản ứng.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết KHTN 9: Ôn tập chủ đề 6 Giải KHTN 9 Chân trời sáng tạo trang 88, 8 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.