Bạn đang xem bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Những điểm giống và khác nhau tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế là hai sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn cuối của thế kỷ XIX ở Việt Nam. Hai phong trào này đã chung tay tạo nên một trang sử đầy bi kịch và đấu tranh quyết liệt chống lại sự cưỡng chế của thuộc địa Pháp. Mặc dù cùng hướng tới mục tiêu giành lại độc lập cho dân tộc, nhưng Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều có những điểm giống và khác biệt đáng chú ý.
Lịch sử được xem là một trong những môn khó vì có vô vàn sự kiện cần phải nhớ. Bài viết sau của Chúng Tôi sẽ so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế một cách dễ hiểu nhất. Mời bạn đọc tham khảo cùng Chúng Tôi.
So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế
Phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều là những phong trào yêu nước có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cùng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa 2 cuộc chiến và tác động của chúng đến lịch sử Việt Nam.
Sự giống nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế
Theo sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, sự giống nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều là những phong trào yêu nước, tiến hành khởi nghĩa vũ trang. Hai phong trào này có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Bên cạnh đó, phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều bị thất bại.
Sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế
Dưới đây là bảng phân tích điểm khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế:
Phong trào Cần Vương | Khởi nghĩa Yên Thế | |
Mục đích | Chống Pháp để giành lại độc lập, đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. | Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân. |
Thời gian | Từ năm 1885 – 1896, kéo dài trong 10 năm ở thời kì Pháp bình định Việt Nam. | Từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. |
Lãnh đạo | Các sĩ phu văn thân yêu nước. | Nông dân. |
Địa bàn hoạt động | Ở miền Bắc và miền Trung. | Diễn ra trên một địa phương nhỏ ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang. |
Lực lượng tham gia | Gồm nhiều tầng lớp, trong đó có thể kể đến văn thân, sĩ phu, nông dân. | Nông dân. |
Phương thức đấu tranh | Khởi nghĩa vũ trang. | Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến. |
Tính chất | Phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến. | Phong trào nông dân mang tính tự phát. |
Vừa rồi là so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế. Tiếp theo nội dung bài viết là đôi nét về phong trào Cần Vương, mời bạn đọc cùng theo dõi.
Đôi nét về phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương là gì?
Phong trào Cần Vương là bao gồm tất cả các cuộc khởi nghĩa vũ trang khắp cả nước diễn ra từ năm 1885 đến 1896. Cần Vương có nghĩa là giúp vua, phò vua giúp nước.
Phong trào này do Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi đề xướng trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Quy mô của phong trào Cần Vương còn diễn ra riêng rẽ và mang tính địa phương.
Để có một cái nhìn trực quan hơn, bạn đọc có thể tham khảo thêm video clip tóm tắt sinh động về phong trào Cần Vương dưới đây.
Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương
Sau đây là một số nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương:
- Năm 1884, thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình từ nhân dân, phe chủ chiến đã sẵn sàng hành động.
- Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Sau đây là diễn biến về phong trào Cần Vương. Mời độc giả theo dõi phần tiếp theo của bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế để biết thêm chi tiết.
Diễn biến phong trào Cần Vương
Diễn biến phong trào Cần Vương được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (1885 – 1888):
- Lãnh đạo: Bao gồm vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết cùng với các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: Đông đảo các tầng lớp nhân dân, thậm chí có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: Quy mô rộng lớn, chủ yếu ở các tỉnh Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
- Đặc điểm: Phong trào được diễn ra dưới danh nghĩa Cần Vương. Bên cạnh đó, tình yêu nước của người dân được thể hiện mạnh mẽ qua phong trào Cần Vương. Tuy nhiên, phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa có sự liên kết của các cuộc khởi nghĩa.
- Kết quả: Do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang Bắc Phi vào cuối năm 1888.
Giai đoạn 2 (1888 – 1896):
- Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: Đông đủ mọi tầng lớp nhân dân, kể cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tâm lớn, chủ yếu hoạt động ở vùng trung du và miền núi. Trong đó, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…
- Đặc điểm: Phong trào vẫn diễn ra sôi nổi mặc dù nhà vua đã bị bắt. Tình yêu nước mãnh liệt của người dân được thể hiện qua phong trào. Tuy nhiên phong trào vẫn nổ ra lẻ tẻ và rời rạc.
- Kết quả: Năm 1896, phong trào Cần Vương chính thức kết thúc.
Thông tin trên là diễn biến phong trào Cần Vương. Tiếp theo nội dung bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế là tính chất của phong trào Cần Vương. Bạn đọc tìm hiểu cùng Chúng Tôi nhé!
Vậy nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương là gì? Bạn đọc có thể nhấp vào link bài viết để tham khảo thêm thông tin này nhé.
Tính chất của phong trào Cần Vương
Tính chất của phong trào Cần Vương là thể hiện tình yêu dân tộc mạnh mẽ. Toàn bộ người dân khắp cả nước hỗ trợ giúp vua giành lại đất nước. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương diễn ra theo khuynh hướng rời rạc với ý thức hệ phong kiến.
Mời bạn đọc đến với phần tiếp theo của bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế. Đó là đôi nét về khởi nghĩa Yên Thế.
Đôi nét về khởi nghĩa Yên Thế
Trong số nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ nhằm ủng hộ phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã nổ ra với một bản chất đơn giản, được lập ra bởi những người nông dân với mục đích giữ gìn đất đai, bảo vệ làng quê và vùng đất quê hương.
Tuy nhiên, với thời gian, nhà lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa là Hoàng Hoa Thám cùng với nhiều nghĩa sĩ đã nhận ra trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ đất nước và thực hiện sứ mệnh lịch sử.
Họ đã đấu tranh trong suốt hơn 30 năm tại vùng trung du Bắc Giang, gây nhiều tổn thất cho thực dân Pháp. Dù thất bại, tuy nhiên cái tên “Hùm thiêng Yên Thế” vẫn tồn tại mãi mãi trong tâm trí của nhiều người.
Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế
Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế:
- Khi Pháp thực hiện chính sách bình định, người dân Yên Thế bị đàn áp và xâm phạm nên họ quyết định đứng dậy đấu tranh.
- Nền kinh tế nông nghiệp bị sa sút, đời sống người dân Bắc Kì vô cùng khó khăn, nghèo đói. Nhiều người dân phải di tán lên Yên Thế. Họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (1884 – 1892):
- Khởi nghĩa do Đề Nắm lãnh đạo. Khi đó, nghĩa quân hoạt động vẫn còn rời rạc, chưa có sự liên kết với nhau.
- Tháng 04/1892, cuộc khởi nghĩa chính thức nổ ra dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
Giai đoạn 2 (1893- 1908):
- Trong giai đoạn này, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
- Nghĩa quân vùng lên chiến đấu quyết liệt khiến kẻ thù phải 2 lần giảng hòa. Đồng thời, bọn chúng còn nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho dân ta.
Giai đoạn 3 (1909 – 1913):
- Sau nhiều trận khủng bố và càn quét của địch, nghĩa quân rơi vào thế bị động, lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 10/02/1913, phong trào chính thức bị tan rã do Đề Thám bị Pháp sát hại.
Bạn đọc có thể tham khảo video tóm tắt nhanh khởi nghĩa Yên Thế dưới đây nhé.
Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế
Dưới đây là một số nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế:
- Phạm vi hẹp, dễ bị cô lập, lực lượng quân ta và địch có sự chênh lệch lớn.
- Vừa bị Pháp và phong kiến đàn áp.
- Chưa có sự chỉ huy của giai cấp tiên tiến.
Thông tin trên là những nguyên nhân gây thất bại của khởi nghĩa Yên Thế. Tiếp theo bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế là ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Mời bạn đọc theo dõi.
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Sau đây là một số ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
- Thể hiện tinh thần chiến đấu quyết liệt của nông dân Việt Nam.
- Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Xứng đáng nối tiếp truyền thống yêu nước của tổ tiên ta.
Cho đến nay khu di tích khởi nghĩa Yên Thế (thuộc thị trấn Phồn Xương, Yên Thế) là một địa điểm du lịch nổi tiếng và đang được đề nghị công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Chắc hẳn qua thông tin trên của bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế bạn đọc đã biết rõ về hai phong trào này. Mời bạn đọc đến với phần trả lời câu hỏi bài tập trang 136 SGK Lịch sử 11. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
Trả lời câu hỏi bài tập trang 136 SGK Lịch sử 11
Bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 11
Câu hỏi: Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?
Trả lời:
Cách tổ chức:
- Nghĩa quân Bãi Sậy: Đóng quân chủ yếu ở Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương). Tuy nhiên, không tập trung quân ở đây mà chia thành những nhóm nhỏ hoạt động linh hoạt. Đồng thời nghĩa quân trà trộn với dân hoạt động trên khắp các tuyến giao thông thủy bộ ở đồng bằng Bắc Kì.
- Nghĩa quân Ba Đình: Gồm 300 quân hoạt động tập trung trong căn cứ Ba Đình được xây dựng kiên cố và vững chắc.
Chiến đấu:
- Nghĩa quân Bãi Sậy: Áp dụng lối đánh du kích để tấn công quân địch bất ngờ. Ngoài ra, nghĩa quân còn tiến hành binh vận, chống càn, đánh đồn,…
- Nghĩa quân Ba Đình: Lúc đầu, nghĩa quân chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch. Tuy nhiên về sau chủ yếu là chiến đấu tập trung dựa vào hệ thống công sự của căn cứ Ba Đình.
Tiếp theo bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế là bài tập 2 trang 136 SGK Lịch sử 11. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
Bài tập 2 trang 136 SGK Lịch sử 11
Câu hỏi: Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo mẫu sau:
Trả lời:
STT |
Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo | Hoạt động nổi bật | Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm |
1 |
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Phạm Bành, Đinh Công Tráng |
– Xây dựng công sự kiên cố, có cấu trúc độc đáo.
– Tháng 1–1887 nổ ra trận đánh nổi tiếng nhất. |
– Làm tiêu hao sinh lực địch, ngăn quá trình bình định vùng Bắc Trung Kì của thực dân Pháp.
– Rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức nghĩa quân và xây dựng căn cứ địa kháng chiến. |
2 |
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885- 1892)
Nguyễn Thiện Thuật |
– Xây dựng căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên) và Hai Sông (Hải Dương).
– Nghĩa quân được phiên chế thành những phân đội nhỏ (20 người). Đồng thời sử dụng lối đánh du kích trên các tuyến giao thông thuỷ, bộ ở đồng bằng Bắc Kì. |
– Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân ta ở vùng đồng bằng cuối thế kỉ XIX.
– Rút ra bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động và bài học về chiến tranh du kích. |
3 |
Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896)
Phan Đình Phùng Cao Tháng |
– 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực,…
– Từ năm 1889, liên tục tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch, chủ động tấn công và thắng nhiều trận lớn nổi tiếng. |
– Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
– Rút ra nhiều bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động, tác chiến. |
Mời bạn đọc đến với câu hỏi tiếp theo trong bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế.
Bài tập 3 trang 136 SGK Lịch sử 11
Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp?
Trả lời: Dưới đây là những điểm khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương:
Mục đích:
- Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân.
Thời gian tồn tại:
- Phong trào Cần Vương: Được diễn ra từ năm 1885 – 1896, kéo dài trong 10 năm ở thời kì Pháp bình định Việt Nam.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Diễn ra từ năm 1884 – 1913, kéo dài tận 30 năm, trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Lãnh đạo:
- Phong trào Cần Vương: Các sĩ phu văn thân yêu nước.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân.
Địa bàn hoạt động:
- Phong trào Cần Vương: Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Diễn ra trên một địa phương nhỏ hẹp phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
Lực lượng tham gia:
- Phong trào Cần Vương: Gồm nhiều tầng lớp, trong đó có thể kể đến văn thân, sĩ phu, nông dân.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Nông dân.
Phương thức đấu tranh:
- Phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa vũ trang.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Cũng là khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.
Tính chất:
- Phong trào Cần Vương: Phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
- Khởi nghĩa Yên Thế: Phong trào nông dân mang tính tự phát.
Xem thêm: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Các câu hỏi thường gặp khác
Tại sao phong trào Càn Vương và Khởi Nghĩa Yên Thế lại được xem là những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam?
Phong trào Cần Vương và Khởi Nghĩa Yên Thế đều có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lịch sử và chính trị Việt Nam. Phong trào Càn Vương nhấn mạnh vào việc giữ gìn và phát triển truyền thống và độc lập dân tộc. Khởi nghĩa Yên Thế tập trung vào việc đấu tranh chống lại sự chiếm đóng của thực dân Pháp và giành lại độc lập cho Việt Nam.
Phong trào Cần Vương và Khởi Nghĩa Yên Thế có điểm tương đồng nào?
Cả hai phong trào đều có mục tiêu giành lại độc lập dân tộc, tôn vinh truyền thống và giữ gìn văn hóa Việt Nam. Ngoài ra, cả hai phong trào đều có sự tham gia của những người dân Việt Nam trong quá trình đấu tranh.
Phong trào Cần Vương và Khởi Nghĩa Yên Thế đã ảnh hưởng đến cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào?
Phong trào Cần Vương và Khởi Nghĩa Yên Thế đã đánh dấu sự khởi đầu cho các phong trào cách mạng sau này trong lịch sử Việt Nam. Những giá trị độc lập, dân tộc, tôn vinh truyền thống của hai phong trào này đã truyền cảm hứng và tạo động lực cho các nhà lãnh đạo trong cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945.
Chắc hẳn qua bài viết trên bạn đọc có thể so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về môn Lịch sử. Hẹn gặp bạn ở những bài viết tiếp theo của Chúng Tôi.
Trong lịch sử Việt Nam, hai phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế được coi là những sự kiện quan trọng đánh dấu cuộc sống chính trị, xã hội và văn hóa của dân tộc. Dù có mục tiêu cuối cùng là đẩy lùi thực dân Pháp và khôi phục độc lập cho nước Việt, tuy nhiên, hai phong trào này lại có những điểm giống và khác nhau.
Về điểm giống, cả Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế đều xuất hiện trong thời kỳ 19 và đầu 20, khi nước Việt Nam đang chịu sự xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Cả hai phong trào đều hướng tới mục tiêu tái thiết chế, nhằm khôi phục chính quyền truyền thống nhà Nguyễn và phục hồi sự độc lập cho đất nước. Đồng thời, cả hai phong trào đều tụ tập quần chúng, nhất là các tầng lớp nông dân, công nhân và những người có ý thức dân tộc cao, để đấu tranh chống lại sự thôn tính của thực dân.
Tuy nhiên, cũng có những điểm khác biệt quan trọng giữa hai phong trào này. Cần Vương là một phong trào xuất phát từ chính quyền triều đình của nhà Nguyễn, với mục tiêu giành lại quyền kiểm soát của mình và đẩy lùi thực dân Pháp. Trong khi đó, khởi nghĩa Yên Thế là một phong trào nhân dân tự phát, xuất phát từ mảnh đất Yên Thế, Ninh Bình, được dân chúng đứng lên chống lại sự thống trị của Pháp một cách tổ chức và quyết resolute.
Hai phong trào này cũng có sự khác biệt về phương pháp chiến đấu. Cần Vương chủ yếu sử dụng phương thức đối nghịch và quyết liệt, nhưng vẫn đề cao tinh thần ý nghĩa văn hóa và chính làm cho việc khôi phục nguyên trạng của triều đình nhà Nguyễn. Trong khi đó, khởi nghĩa Yên Thế sử dụng khái niệm “điềm gở”, vào cuối thế kỷ 19, là một cách thức phản kháng gây bất ngờ và tạo ra những cuộc tấn công đột ngột đối với quân địch.
Tóm lại, phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế là hai nhánh của phong trào kháng Pháp, có điểm giống và khác nhau nhưng đều đóng góp ý nghĩa lớn cho cuộc chiến giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Mỗi phong trào với đặc trưng riêng của mình đã góp phần tạo nên một bức tranh lớn hơn về sự đấu tranh của người Việt Nam trong việc chống lại sự xâm lược và thôn tính của thực dân Pháp.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết So sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Những điểm giống và khác nhau tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Từ Khoá Liên Quan:
Những từ khóa liên quan đến chủ đề so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế và những điểm giống và khác nhau của hai phong trào này có thể là:
1. Cần Vương:
– Nguyễn Trung Trực
– Cách mạng
– Kim Đồng
– Đề cao dân tộc
– Quốc gia độc lập
– Chống cự thực dân Pháp
– Nông dân
– Đồng quê
– Địa chính trị
– Chính quyền
– Hà Nội
– Kháng chiến
– Ẩn dật
– Phục hưng
– Nổi dậy
2. Khởi nghĩa Yên Thế:
– Hoàng Hoa Thám
– Tội ác Pháp
– Quyền tự do
– Dân tộc
– Tiếng kêu gọi chiến tranh
– Đào tạo binh sĩ
– Văn hóa Yên Thế
– Thành phố Thái Nguyên
– Đế quốc Pháp
– Cách mạng
– Đặng Văn Ngữ
– Đấu tranh
– Xây dựng quân lực
– Yên Bái
– Nguyễn Thái Học
Điểm giống:
– Chống đối đế quốc Pháp
– Chính quyền điều khiển đất nước
– Mục tiêu đạt được độc lập dân tộc
– Chủ trương cách mạng
Điểm khác nhau:
– Cần Vương hướng tới việc phục hưng triều đại nhà Nguyễn, trong khi Khởi nghĩa Yên Thế hướng tới việc chấm dứt thực dân Pháp.
– Cần Vương tập trung chủ yếu trong nông thôn, trong khi Yên Thế tập trung vào thành phố Thái Nguyên.
– Cần Vương có ảnh hưởng rộng khắp trong lịch sử Việt Nam, trong khi Yên Thế là sự kiện quan trọng gắn kết với cuộc Khởi nghĩa Bình Ngô đầu thế kỷ 20.