Bạn đang xem bài viết Soạn bài Cảm hoài Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 42 sách Kết nối tri thức tập 1 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Tài liệu Soạn văn 12: Cảm hoài, sẽ được Thcslytutrongst.edu.vn giới thiệu đến bạn đọc với kiến thức hữu ích.
Hãy cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu tham khảo sẽ được chúng tôi đăng tải để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn bài Cảm hoài
Trước khi đọc
Trong lịch sử và trong cuộc sống đời thường, có những thất bại khiến cho người đời không chỉ cảm thấy buồn thương, tiếc nuối mà còn nể phục, kính trọng. Hãy kể về một thất bại như thế và cho biết điều gì gây ấn tượng với bạn.
Hướng dẫn giải:
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là những nhà yêu nước có hoạt động tích cực, nhưng đều thất bại.
Đọc văn bản
Câu 1. Hình dung thời gian, không gian ở hai câu thơ đầu.
Hướng dẫn giải:
– Thời gian: khi quân Minh xâm lược Đại Việt
– Không gian: rộng lớn, bao trùm toàn cảnh đất nước,…
Câu 2. Chú ý:
– Các hình ảnh thể hiện hoàn thành, khát vọng, tâm trạng của nhân vật trữ tình
– Biện pháp tu từ đối ở hai liên thơ giữa
Hướng dẫn giải:
– Các hình ảnh: chí, địa trục, tẩy binh, thiên hà
– Biện pháp tu từ đối: thời thế đối với lỡ vận; đồ điếu đối với anh hùng.
Sau khi đọc
Câu 1. Xác định thể thơ và nhân vật trữ tình của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
– Thể thơ: thất ngôn bát cú
– Nhân vật trữ tình của bài thơ: tác giả
Câu 2. Hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu đã gợi ra hoàn cảnh – tình thế của nhân vật trữ tình? Hoàn cảnh – tình thế đó có đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải:
– Hình ảnh: thế sự ngổn ngang, đất trời, đồ điếu công thành dễ, anh dùng hận xót xa.
– Hoàn cảnh – tình thế có đặc điểm: nhân vật trữ tình đã có tuổi, đất nước thì loạn lạc
Câu 3. Nhân vật trữ tình có những cảm xúc, suy nghĩ gì khi đối diện với hoàn cảnh tình thế đó.
Hướng dẫn giải:
Nhân vật trữ tình có những cảm xúc, suy nghĩ khi đối diện với hoàn cảnh tình thế đó:
- Rối bời khi “việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi” – bi kịch của người anh hùng bất lực trước cuộc đời
- Xót xa, cay đắng trước tình cảnh của đất nước
- Khao khát được làm nên công trạng.
Câu 4. Trong hai câu luận, tác giả sử dụng những biểu tượng quen thuộc của thơ trung đại để bày tỏ nỗi lòng. Hãy giải thích ý nghĩa của một số biểu tượng (xoay trục đất, rửa binh khí, kéo sông Ngân…) và nêu cảm nhận về nỗi lòng của nhân vật trữ tình.
Hướng dẫn giải:
– Giải thích ý nghĩa biểu tượng:
- Xoay trục đất: hỗ trợ xoay chuyển địa trục (trục đất)
- Rửa binh khí: chuẩn bị cho trận chiến
- Kéo sông Ngân: mượn ý thơ của Đỗ Phủ thể hiện ý chí chiến đấu
– Cảm nhận nỗi lòng của nhân vật trữ tình: sẵn sàng được chiến đấu bảo vệ đất nước.
Câu 5. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh người tráng sĩ mài gươm trong hai câu kết..
Câu 6. Nêu một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ.
Kết nối đọc – viết
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu tượng mà bạn cho là đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài.
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Soạn bài Cảm hoài Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 12 trang 42 sách Kết nối tri thức tập 1 tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.