Bạn đang xem bài viết Phong trào chống bạo lực học đường tại Hàn Quốc từ cảm hứng Glory tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Loạt phim truyền hình Hàn Quốc về đề tài bắt nạt học đường Glory đã tiếp sức mạnh cho sự ra đời của Hakpok#Metoo – phong trào vạch trần bạo lực học đường Hàn Quốc.
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek9yxrg3d’) });
Hakpok #MeToo: Khi những nạn nhân bắt nạt học đường lên tiếng
Đã 26 tuổi, nhưng chị Pyo Ye-rim, một thợ làm tóc tại Busan, Hàn Quốc vẫn nhớ như in những năm tháng đi học của mình. Chỉ có điều, đó không phải những kỷ niệm êm đẹp. Điều đọng lại trong ký ức chị Pyo Ye-rim là những là những lần bị bạn giấu kim vào giày, dúi đầu xuống bồn cầu, và bị đá vào bụng.
“Khi tôi nói với giáo viên về vụ bắt nạt, câu trả lời mà tôi nhận được là ‘Nhưng em có gì làm sai với các bạn không? Sao em không chơi với các bạn mà cứ ru rú một mình thế? Cố thân thiện hơn một chút đi,’ ” chị chia sẻ câu chuyện của mình. Chị từng từng mong có ai giúp mình, nhưng cuối cùng chị phải tự vùng vẫy để tồn tại.
Chị Pyo Ye-rim – nạn nhân bạo lực học đường. (Nguồn: AFP)
Chị Pyo Ye-rim chỉ là một trong số nhiều nạn nhân bạo lực học đường tại Hàn Quốc hưởng ứng phòng trào Hakpok #MeToo – những người sau nhiều năm im lặng đã quyết định lên tiếng vạch trần tình trạng bạo lực học đường. Tình trạng này đã để lại những vết sẹo cả về thể chất lẫn tinh thần cho các nạn nhân. Chị Pyo Ye-rim đã bị mất ngủ và trầm cảm trong nhiều năm, trước khi quyết định ngừng trốn tránh và công khai cáo buộc của mình, dẫn đến việc một trong những kẻ bắt nạt chị bị đuổi việc. Nhưng điều chị thực sự muốn làm không chỉ là công bằng cho bản thân, mà còn mong muốn có thể thay đổi phần nào thực trạng nhức nhối này. Chị đang tiến hành vận động để có sự thay đổi trong luật pháp, theo đó có thể đình chỉ thời hiệu với án phạt liên quan đến bạo lực học đường nhằm mang lại sự nghiêm trị đích đáng hơn với thủ phạm đồng thời bảo vệ nạn nhân tốt hơn. Các nạn nhân như chị Pyo Ye-rim cũng đang kêu gọi xem xét lại luật hình sự về tội phỉ báng của Hàn Quốc, hiện cho phép những kẻ bắt nạt kiện những người tố cáo họ để đòi bồi thường thiệt hại và thắng kiện, ngay cả khi nạn nhân nói sự thật.
Glory và hình phạt cho những kẻ bắt nạt học đường
Giới chuyên gia cho biết, tình trạng bắt nạt học đường tại Hàn Quốc diễn ra phổ biến bất chấp nhiều nỗ lực ngăn chặn, trong khi đó là nơi trẻ có dành tới 16 tiếng mỗi ngày. Nhiều ý kiến cho rằng hành vi bắt nạt thường không bị xử phạt ngay trong trường và thời hạn hiệu lực đối với những tội ác như vậy khiến nạn nhân khó đưa ra các cáo buộc nhiều năm sau đó. Luật sư chuyên về các vấn đề bắt nạt học đường Noh Yoon-ho còn cho rằng đây là đại dịch tại các trường học Hàn Quốc, một chấn thương tập thể mà quốc gia này cần phải xử lý. “Bất kỳ người Hàn Quốc nào từng đi học đều ít nhất một lần là nạn nhân, hoặc chứng kiến những học sinh khác bị bắt nạt mà không được giúp đỡ. Tất cả chúng ta đều có những kỷ niệm đáng buồn như vậy.”
Loạt phim đình đám Glory đã một lần nữa thổi bùng lên ngọn lửa phẫn nộ với tình trạng bạo lực học đường. Nhân vật chính Moon Dong-eun đã trải qua một hành trình dài để đòi lại công bằng cho những nỗi đau học đường mà mình phải chịu đựng. Bộ phim đã có nhiều phân cảnh gây chấn động mạnh, như cảnh nhân vật chính bị các bạn cùng lớp tra tấn bằng cách dùng máy ép tóc gây bỏng và lấy kim băng cào vào vùng ngực. Hình thức tra tấn dã man được miêu tả trong phim dựa trên một câu chuyện có thật ở một trường nữ sinh cấp 2 tại Cheongju, tỉnh Bắc Chungcheong, vào năm 2006. Những kẻ bắt nạt còn túm tóc và cào cấu nạn nhân thậm tệ. Tuy nhiên, nhà trường chỉ đưa những kẻ bắt nạt vào danh sách theo dõi nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội sau này mà không có hành động nào khác. Dù đã 17 năm trôi qua, nạn nhân vẫn còn nguyên vết thương lòng.
Sức lan tỏa của bộ phim đã tiếp sức mạnh cho những Moon Dong-eun ngoài đời thực lên tiếng. (Nguồn: Netflix)
Bằng việc đưa vào những chi tiết thực tế, loạt phim Glory đã gây được nhiều tiếng vang. Sức lan tỏa của bộ phim đã tiếp sức mạnh cho những Moon Dong-eun ngoài đời thực lên tiếng. Từ các ngôi sao K-pop đến cầu thủ bóng chày, nếu đã từng là đối tượng bắt nạt học đường, đều phải đối mặt với sự lên án của dư luận, thậm chí chấm dứt sự nghiệp vì vết nhơ trong quá khứ.
Cầu thủ bóng chày Lee Young-ha và Kim Dae-hyun đã bị truy tố về tội “bạo lực đặc biệt” khi còn là học sinh tại trường trung học Sunrin và bị loại khỏi đội tuyển quốc gia. Bạo lực đặc biệt là tội danh thuộc Điều 261 của bộ luật hình sự Hàn Quốc, bao gồm hành vi phạm tội được thực hiện “thông qua đe dọa sử dụng vũ lực tập thể hoặc bằng cách mang theo vũ khí nguy hiểm”. Hình phạt cho tội danh này là án tù 5 năm hoặc khoản tiền phạt lên tới 10 triệu won.
Cầu thủ bóng chày Lee Young-ha bị truy tố về tội “bạo lực đặc biệt” vi phạm trong thời gian trung học. (Nguồn: News1)
Ngay cả văn phòng tổng thống Hàn Quốc gần đây cũng buộc phải rút lại việc bổ nhiệm một cảnh sát hàng đầu sau khi có thông tin cho rằng con trai của ứng cử viên này đã bắt nạt các bạn cùng lớp, gây ra phản ứng dữ dội từ công chúng.
Chính đạo diễn Ahn Gil-ho của loạt phim Glory cũng bị buộc tội bắt nạt học đường và đã phải lên tiếng phải xin lỗi.
Những khó khăn trong việc xử lý bạo lực học đường
Mặc dù đã có những hình phạt nhất định với kẻ bắt nạt học đường, song nhiều người cho rằng những hình phạt đó chưa đủ công bằng đối với nạn nhân. Theo các chuyên gia, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn nhiều nếu có sự phối hợp của nhà trường để đảm bảo ngăn chặn và xử phạt kịp thời hành vi bắt nạt ngay khi xảy ra sự việc. Đạo luật đặc biệt về phòng chống bạo lực học đường được ban hành tại Hàn Quốc vào năm 2004, dẫn đến việc thành lập các ủy ban tại các trường phổ thông trên cả nước để giám sát nạn bắt nạt. Kể từ đó, những hành vi bạo lực như vậy đã được ban lãnh đạo nhà trường quản lý, ít nhất là trên danh nghĩa. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ vẫn chưa có hệ thống cấp trường nào để nạn nhân có thể tiếp cận không do dự ngay khi sự cố xảy ra, Giáo sư tội phạm học Jihoon Kim chuyên nghiên cứu về bắt nạt học đường tại Hàn Quốc cho biết.
Một số nạn nhân thậm chí đã tìm đến giải pháp tiêu cực nhất là tự tử trong khi những kẻ bắt nạt vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật mà không phải nhận hình phạt tương xứng. Các nạn nhân cho biết, các ủy ban phòng chống bạo lực học đường vốn chịu trách nhiệm đánh giá mức độ nghiêm trọng của từng trường hợp và đưa ra hình phạt cho thủ phạm, chưa hoạt động đúng chức năng. Hoạt động thiếu hiệu quả của các ủy ban lại một lần nữa khuấy động dư luận.
Các ủy ban phòng chống bạo lực học đường tại Hàn Quốc bị cho là chưa hoạt động đúng chức năng. (Nguồn: Reuters)
Một trong những vấn đề lớn nhất khiến các ủy ban phòng chống bạo lực học đường ở Hàn Quốc hoạt động kém hiệu quả là hầu hết các thành viên đều không có chuyên môn pháp lý. Gần một nửa số thành viên của ủy ban là phụ huynh học sinh. Giáo viên và quan chức chính phủ từ các văn phòng giáo dục địa phương cũng có mặt trong ủy ban. Mỗi ủy ban thường có khoảng 10 thành viên, trong đó chỉ 2 hoặc 3 người là chuyên gia pháp lý như luật sư.
Chủ tịch Hiệp hội giáo viên trường học Seoul, Park Keun-byeong cho biết, “Nhiều chuyên gia pháp lý thậm chí không thường xuyên tham dự các cuộc họp của ủy ban vì đây là một vị trí không được trả lương. Họ thường bận rộn với công việc hằng ngày. Chưa kể có rất ít người trong mỗi ủy ban.”
Vậy nên, những phong trào như “Hakpok #MeToo” là rất cần thiết để thu hút sự quan tâm của xã hội. “Hakpok #MeToo” đã giúp nhiều nạn nhân bạo lực học đường trút bỏ nỗi xấu hổ về những gì mình từng trải qua và nhận ra rằng đó không phải lỗi của họ khi bị bắt nạt, mà chính những kẻ bắt nạt phải chịu trách nhiệm cho những gì mình đã gây ra.
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonel1bi5iif’) });
#urlSourceCafebiz{
display: block!important;
}
.link-source-wrapper {
width: auto;
display: block;
box-sizing: border-box;
float: right;
position: relative;
padding-top: 15px;
text-align: left;
margin-bottom: 10px;
}
.link-source-wrapper .link-source-name {
font: normal 12px/14px Arial;
}
.link-source-name {
color: #888;
box-sizing: border-box;
background: #F2F2F2;
border-radius: 100px;
padding: 9px 11px;
display: block;
}
.link-source-wrapper .link-source-name * {
font-family: arial;
font-size: 12px;
line-height: normal;
}
.link-source-name span {
color: #444;
font-weight: bold;
font-size: 12px;
}
.link-source-name span.btn-copy-link-source {
margin-left: 10px;
opacity: .5;
}
span.btn-copy-link-source {
float: right;
cursor: pointer;
}
span.btn-copy-link-source svg {
position: relative;
top: 1px;
}
.link-source-wrapper .link-source-name span.btn-copy-link-source i {
color: #444;
}
.link-source-wrapper span.btn-copy-link-source i {
font: normal 10px/11px Arial;
color: #fff;
}
.link-source-wrapper.active .link-source-detail {
display: block;
}
.link-source-wrapper .link-source-detail, .link-source-wrapper .link-source-detail * {
font-family: arial;
line-height: normal;
}
.link-source-detail {
bottom: 50px;
}
.link-source-detail {
display: none;
background: rgba(0,0,0,0.9);
border-radius: 6px;
width: 300px;
max-width: 300px;
position: absolute;
right: 0;
bottom: 45px;
padding: 10px 12px;
z-index: 9999;
}
span.link-source-detail-title {
color: rgba(255,255,255,0.8);
font: normal 10px/11px Arial;
}
.btn-copy-link-source.btncopy {
border: 1px solid #fff;
border-radius: 4px;
padding: 1px 5px;
line-height: 12px;
pointer-events: none;
opacity: .5;
margin-bottom: 5px;
}
.link-source-full {
padding: 5px;
border: 1px solid #fff;
border-radius: 4px;
}
.link-source-full {
font: normal 12px/14px Arial;
color: #fff;
display: block;
margin-top: 5px;
word-break: break-word;
}
.link-source-detail .arrow-down {
width: 0;
height: 0;
border-left: 10px solid transparent;
border-right: 10px solid transparent;
border-top: 10px solid rgba(0,0,0,0.9);
position: absolute;
bottom: -10px;
right: 16px;
}
.link-source-detail.copy .btn-copy-link-source.btncopy {
pointer-events: unset;
opacity: 1;
}
.link-source-full.active {
background: #aaa;
}
(runinit = window.runinit || []).push(function() {
$(‘.bottom-info’).on(‘click’, ‘.link-source-name .btn-copy-link-source’, function(e) {
e.stopPropagation();
$(this).closest(‘.link-source-wrapper’).toggleClass(‘active’);
});
$(‘.bottom-info’).on(‘click’, ‘.btncopy’, function(e) {
e.stopPropagation();
copyStringToClipboard($(‘.link-source-full’).text());
$(this).children(‘i’).text(‘Link đã copy!’);
setTimeout(function () {
$(‘.btn-copy-link-source’).find(‘i’).text(‘Lấy link’);
$(‘#urlSourceGenK .btn-copy-link-source’).addClass(‘disable’);
$(‘#urlSourceGenK .link-source-full’).removeClass(‘active’);
}, 3000);
});
$(‘.bottom-info’).on(‘click’, ‘.link-source-full’, function(e) {
e.stopPropagation();
$(this).closest(‘.link-source-detail’).toggleClass(‘copy’);
});
});
Theo vtv.vn
Copy link
Lấy link!
https://vtv.vn/the-gioi/phong-trao-chong-bao-luc-hoc-duong-tai-han-quoc-tu-cam-hung-glory-20230530223038896.htm
window.addEventListener(‘load’, function () {
$(document).ready(function () {
var sourceUrl = “https://vtv.vn/the-gioi/phong-trao-chong-bao-luc-hoc-duong-tai-han-quoc-tu-cam-hung-glory-20230530223038896.htm”;
var ogId = 0;
if (sourceUrl == ”) {
if (ogId > 0)
getOrgUrl($(‘#hdNewsId’).val(), 5, ‘#urlSourceCafebiz’, ‘2023-05-31T14:00:00’, ogId, “Phong trào chống bạo lực học đường tại Hàn Quốc từ cảm hứng Glory”);
} else
$(‘#urlSourceCafebiz’).show();
$(‘#urlSourceCafebiz .link-source-full’).mouseup(function () {
if ($(this).hasClass(‘active’)) {
$(‘#urlSourceCafebiz .btn-copy-link-source’).addClass(‘disable’);
$(this).removeClass(‘active’);
} else {
$(‘#urlSourceCafebiz .btn-copy-link-source’).removeClass(‘disable’);
$(this).addClass(‘active’);
}
});
function getOrgUrl(newsId, channelId, elem, pubDate, originalId, title) {
var sDate = new Date(’01/15/2019′).getTime();
var pDate = new Date(pubDate).getTime();
if (pDate < sDate) {
$(elem).hide();
return false;
}
$(elem).show();
var DOMAIN_ORG_URL ='https://sudo.cnnd.vn';
$.ajax({
type: "GET",
contentType: "application/json",
dataType: "json",
url: DOMAIN_ORG_URL +'/Handlers/RequestHandler.ashx?c=getOrgUrl&newsId=' + newsId + '&channelId=' + channelId,
success: function (rs) {
try {
if (rs != null && JSON.stringify(rs) != '{}') {
var orgUrl = rs.Domain + rs.Url;
//$(elem).find('.link-source-name').attr('href', orgUrl);
$(elem).find('.btn-copy-link-source').attr('data-link', orgUrl);
//$(elem).find('.link-source-full').attr('href', orgUrl);
$(elem).find('.link-source-full').html(orgUrl);
} else {
// var orgUrlSearch = getSearchOrgUrl(originalId, title);
// //$(elem).find('.link-source-name').attr('href', orgUrlSearch);
// $(elem).find('.btn-copy-link-source').attr('data-link', orgUrlSearch);
// //$(elem).find('.link-source-full').attr('href', orgUrlSearch);
// $(elem).find('.link-source-full').html(orgUrlSearch);
}
} catch (e) {
console.log(e);
}
},
error: function (e) {
console.log(e);
}
});
}
});
});
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek1frw834’) });
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Phong trào chống bạo lực học đường tại Hàn Quốc từ cảm hứng Glory tại Thcslytutrongst.edu.vn bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.
Nguồn: https://cafebiz.vn/phong-trao-chong-bao-luc-hoc-duong-tai-han-quoc-tu-cam-hung-glory-176230531133604309.chn